Bài 38. Bài luyện tập 7

Chia sẻ bởi Đỗ Đình Toản | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài luyện tập 7 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC 8
TIẾT 58
BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP 7
I) KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Nước:
Định lượng:
Định tính:
8 phần khối lượng Oxi và 1 phần khối lượng Hidro
Gồm hidro và oxi
Tính chất hóa học
Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường(như Na, K, Ca, Li, Ba) tạo thành bazơ tan và hidro.
Tác dụng với một số oxit axit như SO2, CO2, P2O5…tạo ra axit như H2SO3, H2CO3, H3PO4…
Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan như NaOH, KOH, Ca(OH)2, LiOH, Ba(OH)2.
1. Nước:
Tính chất hóa học
Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường(như Na, K, Ca, Li, Ba) tạo thành bazơ tan và hidro.
Tác dụng với một số oxit axit như SO2, CO2, P2O5…tạo ra axit như H2SO3, H2CO3, H3PO4…
Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan như NaOH, KOH, Ca(OH)2, LiOH, Ba(OH)2.
1. Nước:
2. Axit - bazơ - Muối
Gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
Gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( -OH)
KHÁI
NIỆM
CÔNG
THỨC
HOÁ
HỌC
PHÂN
LOẠI
HxA
M(OH)y
Chia làm 2 loại :
Chia làm 2 loại
Gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
MxAy
Chia làm 2 loại
Axit có oxi
VD: H2SO4, H3PO4, H2CO3…
Bazơ tan: NaOH, KOH, LiOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Bazơ không tan: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2…
Muối axit: NaHSO3, KHSO4, Ba(HCO3)2…
Muối trung hòa: CaSO4, K2CO3, AlCl3…
Axit không có oxi
VD: H2S, HCl, HBr…
Bài tập 4: Hãy cho biết trong các công thức sau đâu là Axit, đâu là Bazơ, đâu là Muối: Fe2(SO4)3, KOH, H2S, NaH2PO4, HBr, Ca(HSO4)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, HNO2
Axit:
Giải
Bazơ:
Muối:
Fe2(SO4)3,
KOH,
H2S,
NaH2PO4
HBr,
Ca(HSO4)2,
Al(OH)3,
Fe(OH)2
HNO2
DẶN DÒ
Chuẩn bị bảng tường trình thí nghiệm bài thực hành 6
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Bài tập 1: Tính khối lượng khí oxi và hidro cần tác dụng với nhau để tạo ra 5,4 gam nước ?
Giải
0,3(mol)
0,15(mol)
0,3(mol)
Bài tập 2: Có ba cốc mất nhãn đựng các chất sau: Cốc 1 đựng nước cất. Cốc 2 đựng dung dịch axit. Cốc 3 đựng dung dịch bazơ. Trình bày cách đơn giản nhất để nhận biết các cốc trên ?
Nhúng 3 mẫu quỳ tím vào 3 mẫu thử:
Lần lượt đánh dấu và trích mẫu thử.
Cốc đựng nước cất: Quỳ tím không đổi màu
Cốc đựng dung dịch axit: Quỳ tím hóa đỏ
Cốc đựng dung dịch bazơ: Quỳ tím chuyển sang màu xanh
Giải
Bài tập 3: Để có được một dung dịch chứa 4,9 gam H3PO4 cần phải lấy bao nhiêu gam P2O5 cho tác dụng với nước?
Phương trình phản ứng:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
0,05(mol)
0,025(mol)
Giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Đình Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)