Bài 38. Bài luyện tập 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thắng | Ngày 23/10/2018 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài luyện tập 7 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết: 58 BÀI LUYỆN TẬP 7
ND: 25/03/2011
1-Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
Thành phần hoá học của nước.
Ứng dụng và điều chế khí hidro.
Khái niệm axit, bazơ, muối, cách phân loại các hợp chất trên.
+ Lập CTHH của axit, bazơ, muối và phân loại.
+ Tính toán theo phương trình phản ứng: axit + bazơ tạo muối và nước, có lượng dư axit hoặc bazơ


1.2. Kĩ năng:
+ Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ, oxit axit – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được, nhận biết được loại phản ứng
+ Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố.
+ Viết được CTHH của axit, muối, bazơ khi biết tên
+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
+ Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
1.3. Thái độ: Yêu thích môn học

2-Trọng tâm:
Hóa tính của nước.
Lập CTHH của axit, bazơ, muối và phân loại
Tính toán theo phương trình phản ứng
3-Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
- Bảng phụ có chuẩn bị một số bài tập, máy chiếu, bút dạ, phiếu học tập..
3.2. Học sinh:
- Ôn tập ở nhà.
- Bảng nhóm.
4-Tiến trình:.
nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
tới dự tiết Hoá học lớp 8
Giáo viên thực hiện: Phạm Hoàng Cô
Trường THCS Long Giang
trò chơi ô chữ
1
?
2
?
3
?
4
?
5
?
6
?
7
?
8
Đ.A
Hợp chất có phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Gọi là hợp chất gì?
Đây là một loại dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Đây là tên một kim loại, hoá trị (I) tác dụng được với nước.
Để phân huỷ nước theo sơ đồ phản ứng:
H2O ?? H2 + O2 người ta dùng cách nào?
Các PTPƯ hoá học sau, thuộc loại phản ứng hoá học nào?: 2K + 2H2O ? 2KOH + H2
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
Ba + 2H2O ? Ba(OH)2 + H2
Em hãy sắp xếp 4 chữ cái màu đỏ ở trên thành tên một chất có thành phần định tính gồm H và O với: mH : mO = 1: 8
Đây là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Đây là hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( -OH)
n ư ớ c
? Axit: HxA (A là gốc axit, có hoá trị là x)
?Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim
loại, có hoá trị là n)
?Muối: MxAy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ;A là gốc axit, có chỉ số là y)
Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
? Thành phần định tính của nước gồm H và O với mH : mO = 1: 8
?Tính chất hoá học của nước:
* Nước + Một số oxit bazơ ?Bazơ tan
* Nước + Một số oxit axit ? Axit
* Nước + Một số kim loại? Bazơ tan + H2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
?
?
?
?
?
Đây là một loại dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
?
?
<-
Tiết 58: Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ:
Tiết 58: Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
1. Thành phần định tính của nước gồm H và O: mH : mO = 1: 8
2. Tính chất hoá học của nước:
b) Nước + Một số oxit bazơ ?Bazơ tan
c) Nước + Một số oxit axit ? Axit
a) Nước + Một số kim loại? Bazơ tan + H2
3. Axit: HxA (A là gốc axit, có hoá trị là x)
4. Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim loại, có hoá trị là x)
5. Muối: MxAy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ; A là gốc axit, có chỉ số là y)
Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
II. Bài tập
Lập phương trình phản ứng các sơ đồ sau:
a/ Na2O + H2O --->
BaO + H2O --->
b/ SO3 + H2O --->
P2O5 + H2O --->
c/ Al + O2 --->
Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + H2O
Bài 1:
Đáp án:
a/ Na2O + H2O ? 2NaOH
BaO + H2O ? Ba(OH)2
b/ SO3 + H2O ? H2SO4
P2O5 + 3H2O ? 2H3PO4
c/ 4Al + 3O2 ? 2Al2O3
Fe2O3 + 3H2SO4 ? Fe2(SO4)3 + 3H2O
? Hãy chỉ ra các sản phẩm của các phản ứng hoá học trên và phân loại các sản phẩm đó theo các hợp chất đã học.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
10
1
Tiết 58: Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
1. Thành phần định tính của nước gồm H và O: mH : mO = 1: 8
2. Tính chất hoá học của nước:
b) Nước + Một số oxit bazơ ?Bazơ tan
c) Nước + Một số oxit axit ? Axit
a) Nước + Một số kim loại? Bazơ tan + H2
3. Axit: HxA (A là gốc axit, có hoá trị là x)
4. Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim loại, có hoá trị là x)
5. Muối: MxAy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ; A là gốc axit, có chỉ số là y)
Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
II. Bài tập
Bài 2:
a) Viết công thức hoá học của những hợp chất có tên gọi sau:
b) Viết tên gọi của các hợp chất có công thức hoá học sau:
Al(OH)3
Fe2(SO4)3
NaHCO3
H2SO4
Sắt (III) hiđroxit
Canxi photphat
Kali hiđrosunfit
Axit nitric
Tiết 58: Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
1. Thành phần định tính của nước gồm H và O: mH : mO = 1: 8
2. Tính chất hoá học của nước:
b) Nước + Một số oxit bazơ ?Bazơ tan
c) Nước + Một số oxit axit ? Axit
a) Nước + Một số kim loại? Bazơ tan + H2
3. Axit: HxA (A là gốc axit, có hoá trị là x)
4. Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim loại, có hoá trị là x)
5. Muối: MxAy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ; A là gốc axit, có chỉ số là y)
Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
II. Bài tập
Bài 3:
Cho 9,2 gam Na vào nước (dư)
a. ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra
b. Tính thể tích khí thoát ra (®ktc)
c. Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành
sau phản ứng
Bài gi?i
nNa =
9,2
23
= 0,4( mol)
2mol
2mol
1 mol
0,4mol
?
?
n hidro =
0,4
2
=
0,2 mol
V hidro= 0,2 . 22,4 = 4,48 lit
nNaOH =
n Na = 0,4mol
m NaOH = 0,4 . 40 = 16 gam
a) PTHH:
2Na + 2H2O  2 NaOH + H2
b) Tõ PTHH ta cã:
c) Tõ PTHH ta cã:
Tiết 58: Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
1. Thành phần định tính của nước gồm H và O: mH : mO = 1: 8
2. Tính chất hoá học của nước:
b) Nước + Một số oxit bazơ ?Bazơ tan
c) Nước + Một số oxit axit ? Axit
a) Nước + Một số kim loại? Bazơ tan + H2
3. Axit: HxA (A là gốc axit, có hoá trị là x)
4. Bazơ: M(OH)n (M là nguyên tử kim loại, có hoá trị là x)
5. Muối: MxAy (M là nguyên tử kim loại, có chỉ số là x ; A là gốc axit, có chỉ số là y)
Tên bazơ = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
Tên muối = Tên kim loại( kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
II. Bài tập
%O(trong oxit) =
 nO =
Đặt CTHH của oxit kim loai là: AxOy
Khối l­îng cña oxi trong 1 mol oxit :
Hướng dẫn giải
100% - 70% = 30%
mO=
 y = 3
Vậy kim lo?i dú l� :Fe v� CT oxit l� Fe2O3
Tờn g?i l� : S?t (III) oxit
Bài tập 4/ 132

 A.x = 160 – 48 = 112
XÐt b¶ng:
112 (Lo¹i)
56 (nhận)
37.33 (Lo¹i)
 x = 2, A = 56
4.4./CÂU HỎI, BÀI TẬP CŨNG CỐ:

Trắc nghiệm:
1/Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O
ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr

2/Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu:
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được
2/Bazơ là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu:
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được
4.5/ Hướng dẫn HS tự học

- Laøm BT 3, 4 / 132 sgk
- Chuaån bò “ Baøi thöïc haønh 6 ’’
- Ñoïc noäi dung baøi thöïc haønh sgk 133
+ Xem caùc thí nghieäm caàn thöïc haønh.
+ Hoùa chaát gì caàn thieát cho tieát thöïc haønh.


CHÀO TẠM BIỆT
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !
Chúc các em học sinh học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)