Bài 38. Bài luyện tập 7
Chia sẻ bởi Cao Hồng Thái |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài luyện tập 7 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
Giáo viên thực hiện: Cao Hồng Thái
Trường THCS Chi Lăng, Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phân loại các chất sau và gọi tên :
a/NaOH
b/CaSO4
c/H3PO4
d/Na2HPO4
Câu 2. Viết công thức hóa học của các bazơ tương ứng với các oxit bazơ cho dưới đây :
Ca(OH)2
Fe(OH)3
Mg(OH)2
KOH
Câu 1
a/NaOH: natri hidroxit (bazơ)
b/CaSO4: canxi sunfat (muối)
c/H3PO4 : axit photphoric (axit)
d/Na2HPO4 :natri hidrophotphat (muối)
ĐÁP ÁN
BÀI LUYỆN TẬP 7
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
TIẾT 58
Thành phần hóa học của nước
Tính chất hóa học của nước.
Định nghĩa, công thức, phân loại và tên gọi của
Axit, bazơ, muối.
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
- Thành phần định tính của nước?
Nước tạo bởi 2 nguyên tố là H và O
Tính chất hoá học của nước.
K + H2O ---> KOH + H2
Na2O + H2O ---> NaOH
2 2 2
2
SO3 + H2O ---> H2SO4
- Thành phần định lượng của nước?
Tỉ lệ: mH: mO = 1 : 8
? + ? ---> ? + ?
Kim loại +nước bazơ+H2
? + ? ---> ?
Oxit bazơ +nước bazơ
? + ? ---> ?
Oxit axit +nước axit
Nước tạo bởi nguyên tố H và O
Tỉ lệ: mH: mO = 1:8
- Tính chất hoá học của nước.
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
- Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit…
- Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
Hn A (trong đó…)
M(OH)n (trong đó…)
Mx (A)n (trong đó…)
Tên axit không có oxi : …
- Tên axit có oxi : …
Tên bazơ : Tên KL + hiđroxit
(kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT)
Tên muối: Tên KL
+ tên gốc axit
(kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT)
? Điền thông tin vào bảng sau :
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
iI. BàI TậP
Bài tập 1:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
X
X
X
X
X
X
X
Sắt (II) oxit
Cacbon đioxit
Axit cacbonic
Axit clohidric
Canxi hidroxit
Axit sunfuric
Canxi hidrosunfat
Đồng (II) hidroxit
X
X
Magie nitrat
- Bài tập 3 (SGK - 132)
Đáp án bài tập 3:
- Đồng (II) clorua: CuCl2
- Kẽm sunfat: ZnSO4
Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3
Magie hiđrocacbonat: Mg(HCO3)2
Canxi photphat: Ca3(PO3)2
Natri hiđrôphotphat: Na2HPO4
Natri đihiđrôphtphat: NaH2PO4
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
iI. BàI TậP
HPO4
=CO3
HCO3
H2PO4
Gốc axit liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì giảm bấy nhiêu hoá trị
=
_
_
- Định nghĩa, tên gọi, công thưc tổng quát của axit, bazơ, muối.
- Bài tập 3 (SGK - 132)
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
- Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: mH: mO = 1:8
- Tính chất hoá học của nước.
iI. BàI TậP
- Bài tập 4 (SGK - 132)
Bài tập 4:SGK
Tóm tắt:
G?i CTHH c?a oxit l
RxOy
Gi?i
R chi?m 70% kh?i lu?ng c?a oxit:
?mR =
Khối lượng O trong 1 mol oxit l:
160 - 112 = 48 (g)
Số mol nguyên tử O trong 1 mol oxit là:
48 : 16 = 3 (mol)
cú 3 nguyên tử O ? y = 3
? hoá trị R là III ? x = 2
?M R = 56 ? R là Fe
CTHH của oxit là: Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Tên gọi RxOy ?
Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Hãy lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó.
- Bài tập 5 (SGK ) trang 132
Hướng dẫn học bài ở nhà
Tính số mol Al2O3; H2SO4
Dựa vào phương trình so sánh số mol để biết chất dư
Bài tập về nhà
Làm bài tập: 1, 2,5 – SGK tr.131,132
Kẻ bảng định nghĩa axit , bazơ, muối
Học hoá trị gốc axit, -OH,Kim loại:
-NO3 :nitrat -HSO4 :hidro sunfat
=SO4 :sunfat =HPO4: hidro photphat
= PO4 :photphat –H2PO4 :đihidro photphat
=SO3 :sunfit –HCO3 :hidro cacbonat
=CO3 :cacbonat
Cảm ơn thầy cô và các em!
Giáo viên thực hiện: Cao Hồng Thái
Trường THCS Chi Lăng, Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phân loại các chất sau và gọi tên :
a/NaOH
b/CaSO4
c/H3PO4
d/Na2HPO4
Câu 2. Viết công thức hóa học của các bazơ tương ứng với các oxit bazơ cho dưới đây :
Ca(OH)2
Fe(OH)3
Mg(OH)2
KOH
Câu 1
a/NaOH: natri hidroxit (bazơ)
b/CaSO4: canxi sunfat (muối)
c/H3PO4 : axit photphoric (axit)
d/Na2HPO4 :natri hidrophotphat (muối)
ĐÁP ÁN
BÀI LUYỆN TẬP 7
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
TIẾT 58
Thành phần hóa học của nước
Tính chất hóa học của nước.
Định nghĩa, công thức, phân loại và tên gọi của
Axit, bazơ, muối.
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
- Thành phần định tính của nước?
Nước tạo bởi 2 nguyên tố là H và O
Tính chất hoá học của nước.
K + H2O ---> KOH + H2
Na2O + H2O ---> NaOH
2 2 2
2
SO3 + H2O ---> H2SO4
- Thành phần định lượng của nước?
Tỉ lệ: mH: mO = 1 : 8
? + ? ---> ? + ?
Kim loại +nước bazơ+H2
? + ? ---> ?
Oxit bazơ +nước bazơ
? + ? ---> ?
Oxit axit +nước axit
Nước tạo bởi nguyên tố H và O
Tỉ lệ: mH: mO = 1:8
- Tính chất hoá học của nước.
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
- Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit…
- Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
Hn A (trong đó…)
M(OH)n (trong đó…)
Mx (A)n (trong đó…)
Tên axit không có oxi : …
- Tên axit có oxi : …
Tên bazơ : Tên KL + hiđroxit
(kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT)
Tên muối: Tên KL
+ tên gốc axit
(kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT)
? Điền thông tin vào bảng sau :
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
iI. BàI TậP
Bài tập 1:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
X
X
X
X
X
X
X
Sắt (II) oxit
Cacbon đioxit
Axit cacbonic
Axit clohidric
Canxi hidroxit
Axit sunfuric
Canxi hidrosunfat
Đồng (II) hidroxit
X
X
Magie nitrat
- Bài tập 3 (SGK - 132)
Đáp án bài tập 3:
- Đồng (II) clorua: CuCl2
- Kẽm sunfat: ZnSO4
Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3
Magie hiđrocacbonat: Mg(HCO3)2
Canxi photphat: Ca3(PO3)2
Natri hiđrôphotphat: Na2HPO4
Natri đihiđrôphtphat: NaH2PO4
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
iI. BàI TậP
HPO4
=CO3
HCO3
H2PO4
Gốc axit liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì giảm bấy nhiêu hoá trị
=
_
_
- Định nghĩa, tên gọi, công thưc tổng quát của axit, bazơ, muối.
- Bài tập 3 (SGK - 132)
Bài 38
Bài luyện tập 7
I. Kiến thức cần nhớ
- Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: mH: mO = 1:8
- Tính chất hoá học của nước.
iI. BàI TậP
- Bài tập 4 (SGK - 132)
Bài tập 4:SGK
Tóm tắt:
G?i CTHH c?a oxit l
RxOy
Gi?i
R chi?m 70% kh?i lu?ng c?a oxit:
?mR =
Khối lượng O trong 1 mol oxit l:
160 - 112 = 48 (g)
Số mol nguyên tử O trong 1 mol oxit là:
48 : 16 = 3 (mol)
cú 3 nguyên tử O ? y = 3
? hoá trị R là III ? x = 2
?M R = 56 ? R là Fe
CTHH của oxit là: Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Tên gọi RxOy ?
Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Hãy lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó.
- Bài tập 5 (SGK ) trang 132
Hướng dẫn học bài ở nhà
Tính số mol Al2O3; H2SO4
Dựa vào phương trình so sánh số mol để biết chất dư
Bài tập về nhà
Làm bài tập: 1, 2,5 – SGK tr.131,132
Kẻ bảng định nghĩa axit , bazơ, muối
Học hoá trị gốc axit, -OH,Kim loại:
-NO3 :nitrat -HSO4 :hidro sunfat
=SO4 :sunfat =HPO4: hidro photphat
= PO4 :photphat –H2PO4 :đihidro photphat
=SO3 :sunfit –HCO3 :hidro cacbonat
=CO3 :cacbonat
Cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)