Bài 38. Bài luyện tập 7

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài luyện tập 7 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 38 .Bài luyện tập 7
trò chơi ô chữ
1
?
2
?
3
?
4
?
5
?
6
?
7
?
8
Đ.A
Hợp chất có phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Gọi là hợp chất gì?
Đây là một loại dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Đây là tên một kim loại, hoá trị (I) tác dụng được với nước.
Để phân huỷ nước theo sơ đồ phản ứng:
H2O ?? H2 + O2 người ta dùng cách nào?
Các PTPƯ hoá học sau, thuộc loại phản ứng hoá học nào?: 2K + 2H2O ? 2KOH + H2
2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
Ba + 2H2O ? Ba(OH)2 + H2
Em hãy sắp xếp 4 chữ cái màu đỏ ở trên thành tên một chất có thành phần định tính gồm H và O với: mH : mO = 1: 8
Đây là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Đây là hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( -OH)
n ư ớ c
Đây là một loại dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
?
?
Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học
+ Oxit axit NƯỚC + một số kim loại
Na, K, Ba, Ca
+ Một số oxit bazơ
Na2O, K2O, BaO, CaO

Bazơ+H2
Axit
Bazơ
Bazơ tan
Bazơ tan
Axit
ViÕt c¸c PTHH khi cho c¸c chÊt sau t¸c dông víi H2O :ka li,canxi,natri oxit,bari oxit,®i photpho penta oxit,l­u huúnh tri oxit
Axit - bazơ - muối
HnA
M(OH)n
MxAy
- axit có oxi
- axit không có oxi
- bazơ tan
- bazơ không tan
Muối trung hòa
Muối axit
Axit không có oxi:
Axit + Tên PK + hiđric
Axit có ít oxi:
Axit + Tên PK + ơ
Axit có nhiều oxi:
Axit + Tên PK + ic
ua

? it

at

Tên KL + hidroxit
(kèm HT nếu có nhiều HT)
Tên KL + Gốc axit
(kèm HT
nếu có nhiều HT)
Làm quỳ tím hóa đỏ
KL + dd axit ? Muối + H2?
(1 số)
Làm quỳ tím hóa xanh
A + B ? M + H2O
- Không làm chuyển màu quỳ tím
Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học
+ Oxit axit NƯỚC + một số kim loại
Na, K, Ba, Ca
+ Một số oxit bazơ
Na2O, K2O, BaO, CaO

Bazơ+H2
Axit
Bazơ
Bazơ tan
Bazơ tan
Axit
+
Muối tương ứng + H2O
Cho c¸c hîp chÊt sau : SO2, NaOH, H2SO4, BaO, NaCl, CuSO4, K2O, NaHSO4, Fe(OH)2, N2O5, HCl
H·y xÕp c¸c hîp chÊt trªn theo nhãm sau:
- C¸c oxit :
- C¸c axit :
- C¸c baz¬ :
- C¸c muèi :
SO2 , BaO, K2O, N2O5
H2SO4, HCl

NaOH, Fe(OH)2
NaCl, CuSO4, NaHSO4
NaOH; NaNO3; HNO3.
Quỳ tím ? đỏ
Quỳ tím ? xanh
Quỳ tím không đổi màu
HNO3
NaOH
NaNO3
Quỳ tím
BT1:Dùng phương pháp hoá học nhận biết các chất :NaOH,NaNO3 , HNO3
Bài 2:
a) Viết công thức hoá học của những hợp chất có tên gọi sau:
b) Viết tên gọi của các hợp chất có công thức hoá học sau:
Al(OH)3
Fe2(SO4)3
NaHCO3
H2SO4
Sắt (III) hiđroxit
Canxi photphat
Kali hiđrosunfit
Axit nitric
B�i t?p 4/132
Cho bi?t kh?i lu?ng mol m?t oxit c?a kim lo?i l� 160gam, th�nh ph?n v? kh?i lu?ng c?a kim lo?i trong oxit l� 70%. L?p CTHH c?a oxit. G?i tên c?a oxit dó.
Tóm t?t d?:
* H?i: L?p CTHH c?a oxit kim lo?i. G?i tên oxit
Bi?t: Moxit = 160g ;
%v? kh?i lu?ng kim lo?i = 70%
Hu?ng d?n gi?i:
Công th?c chung c?a oxit?
Kim lo?i chi?m bao nhiêu % kh?i lu?ng? ? mR trong 1 mol phân t? oxit
? Tính mO v� suy ra s? nguyên t? oxi (y)?
Hoá tr? c?a oxi ? x = ? ? R =? . V?y R l� kim lo?i n�o?
? CTHH c?a oxit? Goi tên
%O(trong oxit) =
 nO =
Đặt CTHH của oxit kim loai là: AxOy
Khối l­îng cña oxi trong 1 mol oxit :
Hướng dẫn giải
100% - 70% = 30%
mO=
 y = 3
Vậy kim lo?i dú l� :Fe v� CT oxit l� Fe2O3
Tờn g?i l� : S?t (III) oxit
Bài tập 4/ 132

 A.x = 160 – 48 = 112
XÐt b¶ng:
112 (Lo¹i)
56 (nhận)
37.33 (Lo¹i)
 x = 2, A = 56
BT:Nhôm oxit tác dụng được với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 44,1 gam H2SO4 nguyên chất tác dụng với 30.6 gam Al2O3. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu.
Hướng dẫn
nAl2O3 = ?
nH2SO4 = ?
Bước 1. Từ dữ kiện bài, xác định số mol từng chất
Bước 2. Dựa vào phương trình lập tỉ lệ số mol chất ? Chất dư.
Bước 3. Xác định số mol chất cần tìm theo số mol chất phản ứng hết ? Đại lượng cần tìm
Lượng dư = lượng ban đầu - lượng đã phản ứng
nAl2(SO4)3 = ?
nChất dư = ?
Giải
Theo đầu bài: nAl2O3 = 30,6/102 = 0,3mol
nH2SO4 = 44,1/98 = 0,45 mol
Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O
Theo phương trình có tỉ lệ
=
=
>
Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết.
Theo phương trình nAl2(SO4)3 = nAl2O3(pư) = (1/3)nH2SO4 =(1/3).0,45 = 0,15 mol
mAl2(SO4)3 = 0,15.342 = 51.3 gam
mAl2O3 (dư) = (0,3 - 0,15).102 = 15,3 gam
bàI tập
Cho hỗn hợp gồm 4g NaOH và 7,4g Ca(OH)2 tác dụng hết với a(g) HCl.
a, Viết PTPƯ xảy ra.
b, Tính a?
c, Tính khối lượng mỗi muối thu được.
d, Lượng axit trên có hòa tan hết 11,2g Fe kim loại không?
a, PTPƯ: NaOH + HCl ? NaCl + H2O (1)
Ca(OH)2 + 2HCl ? CaCl2 + H2O (2)
b, nNaOH = = 0,1( mol); nCa(OH)2 = = 0,1( mol);
Theo (1): nHCl = nNaOH = 0,1( mol);
Theo (2): nHCl = 2nCa(OH)2 = 0,2( mol);
Số mol HCl đã tham gia phản ứng: nHCl = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol)
Khối lượng HCl đã tham gia pư: mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)
Vậy a = 10,95 (g).

c, Theo (1): nNaCl = nNaOH = 0,1( mol) ? mNaCl = 58,5.0,1 = 5,85 (g)
Theo (2): nCaCl2 = n Ca(OH)2 = 0,1( mol) ?mCaCl2 = 111.0,1 = 11,1 (g)
d, Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2? (3)
Theo bài ra: nFe = = 0,2 (mol)
Theo (3) Số mol sắt mà 0,3 mol HCl có thể hoà tan hết là:
nFe = . nHCl = = 0,15 (mol) < 0,2 (mol)
Vậy lượng axit trên không hòa tan hết 11,2g Fe.
Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 2, 3 , 5 SGK / 132

CHÀO TẠM BIỆT
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !
Chúc các em học sinh học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)