Bài 38. Bài luyện tập 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa | Ngày 23/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài luyện tập 7 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

MÔN: HÓA HỌC 8
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HOA
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHƯỚC SƠN
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO
VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
TIẾT 58 BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP
1
2
3
4
I. Kiến thức cần nhớ:
Câu 1: a. Nêu thành phần hóa học định tính và định lượng của nước?
b. Trình bày tính chất hóa học của nước?
Đáp án
a) Thành phần hóa học định tính của nước gồm hiđro và oxi; Tỉ lệ khối lượng 1 phần hiđro, 8 phần oxi
b) Tính chất hóa học:
- Tác dụng với 1 số kim loại ở t0 thường -> bazơ tan và hiđro
- Tác dụng với 1 số oxit bazơ -> bazơ tan
- Tác dụng với 1 số oxit axit -> axit
Câu 2: Nêu khái niệm, công thức và phân loại axit
Đáp án
- Khái niệm: phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Công thức hóa học: 1 hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
- Phân loại: axit có oxi và axit không có oxi.
Câu 3: Nêu khái niệm, công thức, cách gọi tên và phân loại Bazơ
Đáp án
- Khái niệm: phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
- Công thức hóa học: 1 nguyên tử kim loại và 1 số nhóm -OH
- Phân loại: Bazơ tan trong nước và Bazơ không tan trong nước.
- Tên gọi:
Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit
Câu 4: Nêu khái niệm, công thức, cách gọi tên và phân loại muối
Đáp án
- Khái niệm: phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
- Công thức hóa học: kim loại và gốc axit.
- Phân loại: muối trung hòa và muối axit.
- Tên gọi:
Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
I. Kiến thức cần nhớ:
5. Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
- Công thức: kim loại và gốc axit.
-Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
1. Thành phần hóa học của nước: về định tính gồm hiđro và oxi; Tỉ lệ khối lượng 1 phần hiđro, 8 phần oxi.
2. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với 1 số kim loại ở t0 thường -> bazơ tan và hiđro
- Tác dụng với 1 số oxit bazơ -> bazơ tan
- Tác dụng với 1 số oxit axit -> axit
3. Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Công thức: 1 hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
4. Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
- Công thức: 1 nguyên tử kim loại và 1 số nhóm -OH
- Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hiđroxit
Bài tập 1 SGK/131: Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.
a. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Đáp án
a. K + H2O
KOH + H2
Ca + H2O
Ca(OH)2 + H2
b. Các phản ứng trên thuộc phản ứng thế.
2
2
2
2
Bài tập 2: Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
a) Na2O + H2O NaOH
b) SO2 + H2O H2SO3
c) NaOH + HCl NaCl + H2O
K2O + H2O KOH
SO3 + H2O H2SO4
N2O5 + H2O HNO3
Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
Axit Sunfurơ
Axit sunfuric
Axit nitric
Natri clorua
Nhôm sunfat
Bazơ
Axit
Muối
Oxit bazơ tác dụng với nước tạo ra bazơ
Oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit
2
2
2
6
2
3
NaOH; NaNO3; HNO3.
Qùy tím  đỏ
Qùy tím  xanh
Qùy tím không đổi màu
HNO3
NaOH
NaNO3
Qùy tím
Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng biệt trong mỗi lọ: NaOH, NaNO3, HNO3
Bài tập 4:
a) Viết công thức hoá học của những hợp chất có tên gọi sau:
Fe2(SO4)3
Mg(HCO3)2
CuCl2
ZnSO4
Ca3(PO4)2
Na2HPO4
NaH2PO4
FeCl3
Ba(NO3)2
Na2SO3
Bài tập 5: (BT SGK/132)Nhôm oxit tác dụng được với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam H2SO4 nguyên chất tác dụng với 60 gam Al2O3. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu.
Hướng dẫn
nAl2O3 = ?
nH2SO4 = ?
Bước 1. Từ dữ kiện bài, xác định số mol từng chất
Bước 2. Dựa vào phương trình lập tỉ lệ số mol chất  Chất dư
Bước 3. Xác định số mol chất cần tìm theo số mol chất phản ứng hết -> Đại lượng cần tìm
Lượng dư = lượng ban đầu – lượng đã phản ứng
nAl2(SO4)3 = ?
nChất dư = ?
Giải
Theo đầu bài: nAl2O3 = 60/102 = 0,58mol
nH2SO4 = 49/98 = 0,5 mol
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
1mol 3mol
Theo phương trình có tỉ lệ:
=
=
>
Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết.
Theo phương trình nAl2(SO4)3 = nAl2O3(p/ư ) = (1/3)nH2SO4 = (1/3).0,5 = 0,16mol
mAl2(SO4)3 = 0,16.342 = 46,8 gam
mAl2O3 (dư) = (0,6 – 0,16).102 = 42,8 gam
O
O
O
O
Fe
(OH)2
Ba
(OH)3
K
PO4
SO4
H2
Cl
H2
CO3
Cl2
Mg
SO4
Ca
Chọn nhóm nguyên tử thích hợp điền vào chỗ trống
S
- Về nhà làm bài tập 5 SGK / 132
38.1;38.3; 38.5; 38.6; 38.7 SBT/45,46
- Xem bài thực hành 6
DẶN DÒ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC BAN GIÁM KHẢO SỨC KHỎE,
CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)