Bài 38. Bài luyện tập 7
Chia sẻ bởi Tôi Là Tôi |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài luyện tập 7 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN BỈNH KHIÊM
GIÁO VIÊN : TRƯƠNG HỒNG MINH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Chào mừng quý thầy cô về dự gi? l?p h?c, kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ, cc em h?c sinh cham ngoan h?c t?t. (Editor: Bnh Quang Long)
BÀI LUYỆN TẬP 7
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
TIẾT 57 BÀI 38
Thành phần hóa học của nước
Tính chất hóa học của nước.
khái niệm, công thức, phân loại và tên gọi của
Axit, bazơ, muối.
I/ kiến thức cần nhớ:
Nước
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
tính chất
Định tính
định lượng
Nu?c gồm: 2 nguyên t? hidro và oxi
- Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ tan và hiđro
- Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan
-Tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit
Tỉ lệ về khối lượng : H – 1 phần, O – 8 Phần
I/ kiến thức cần nhớ:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử lim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
HnA
(trong đó…)
M(OH)m
(trong đó…)
MnAm (trong đó…)
- không có oxi : Axit + tên phi kim + hiđric
- Có oxi : axit + tên phikim + ic ( nếu ít oxi + ơ )
- Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxit
Tên muối: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT)
+ tên gốc axit
Axit không có oxi và axit có oxi
Bazơ tan trong nước và bazơ không tan
Muối trung hòa và muối axit
TIẾT 57 BÀI
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
BÀI LUYỆN TẬP 7
II/ BÀI TẬP :
1/ Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca củng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.
a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
GIẢI
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
b) Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng thế đồng thời là phản ứng oxi hóa - khữ.
3
Nhôm sunfat
2
3
Kali hiđroxit
Axit sufurơ
Axit sufuric
Axit nitric
Natri clorua
2
2
2
Natri hiđroxit
2
2
Bazơ
axit
Muối
a) Na2O + H2O ? NaOH + H2
K2O + H2O ? KOH + H2
b) SO2 + H2O ? H2SO3
SO3 + H2O ? H2SO4
N2O5 + H2O ? HNO3
c) NaOH + HCl ? NaCl + H2O
Al(OH)3 + H2SO4 ? Al2(SO4)3 + H2O
Bài tập 2:
Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
Oxit bazơ tác dụng với nước tạo ra bazơ
Oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit.
Dồng (II) clorua:
Kẽm sunfat:
Sắt (III) sunfat:
Magiê hiđrocacbonat:
Canxi photphat:
Natri hiđrophotphat:
Natri đihiđrophotphat:
Bài tập 3:
CuCl2
ZnSO4
Fe2(SO4)3
Mg(HCO3)2
Ca3(PO4)2
Na2HPO4
NaH2PO4
Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây
Bài tập 4:
Tóm tắt:
G?i CTHH c?a oxit l AxOy
Gi?i
Khối lượng A trong 1 mol là:
Khối lượng O trong 1 mol là:
160 - 112 = 48 (g)
Số nguyên tử O trong 1 phân tử oxit là:
48 : 16 = 3 (nguyên tử) ? y = 3
? hoá trị A là III ? x = 2
Ta có: AxOy= A.2 + 16.3 = 160
? A = 56 ? A là Fe
CTHH của oxit là: Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Tên gọi: ?
Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó.
Tóm tắt
Biết: m = 49 (g)
H2SO4 m = 60 ( g )
Al2O3
Tính : + m
Al2(SO4)3
+ Chất nào còn dư?
+ mchất dư = ?
Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau :
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu ?
GIẢI
Số mol của H2SO4 :
Số mol của Al2O3 :
Theo phương trình hóa học ta có:
Vậy Al2O3 dư .
Bài tập 5:
10/17 (mol)
(10/17)/1<(1/2)/3
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4 )3 + 3H2O
1mol
3mol
1mol
0,17mol
0,5mol
0,17mol
Khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành :
Khối lượng nhôm oxit dư :
dư= 0,59 – 0,17 = 0,42 (mol )
dư
1/6
57 (g)
10/17 – 1/6
43/102 (MOL)
43/102
43 (g)
1/6 (mol)
1/6 (mol)
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài tập 5 sgk trang 132
- Làm thêm bài tập : 38.1, 38.7, 38.10, 38.12 ( SBT trang 45 trang 47 )
- Chuẩn bị bài thực hành số 6 : chuẩn bị trước bảng tường trình; đọc trước bài thực hành số 6.
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN BỈNH KHIÊM
GIÁO VIÊN : TRƯƠNG HỒNG MINH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Chào mừng quý thầy cô về dự gi? l?p h?c, kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ, cc em h?c sinh cham ngoan h?c t?t. (Editor: Bnh Quang Long)
BÀI LUYỆN TẬP 7
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
TIẾT 57 BÀI 38
Thành phần hóa học của nước
Tính chất hóa học của nước.
khái niệm, công thức, phân loại và tên gọi của
Axit, bazơ, muối.
I/ kiến thức cần nhớ:
Nước
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
tính chất
Định tính
định lượng
Nu?c gồm: 2 nguyên t? hidro và oxi
- Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ tan và hiđro
- Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan
-Tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit
Tỉ lệ về khối lượng : H – 1 phần, O – 8 Phần
I/ kiến thức cần nhớ:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử lim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
HnA
(trong đó…)
M(OH)m
(trong đó…)
MnAm (trong đó…)
- không có oxi : Axit + tên phi kim + hiđric
- Có oxi : axit + tên phikim + ic ( nếu ít oxi + ơ )
- Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxit
Tên muối: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT)
+ tên gốc axit
Axit không có oxi và axit có oxi
Bazơ tan trong nước và bazơ không tan
Muối trung hòa và muối axit
TIẾT 57 BÀI
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
BÀI LUYỆN TẬP 7
II/ BÀI TẬP :
1/ Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca củng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.
a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
GIẢI
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
b) Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng thế đồng thời là phản ứng oxi hóa - khữ.
3
Nhôm sunfat
2
3
Kali hiđroxit
Axit sufurơ
Axit sufuric
Axit nitric
Natri clorua
2
2
2
Natri hiđroxit
2
2
Bazơ
axit
Muối
a) Na2O + H2O ? NaOH + H2
K2O + H2O ? KOH + H2
b) SO2 + H2O ? H2SO3
SO3 + H2O ? H2SO4
N2O5 + H2O ? HNO3
c) NaOH + HCl ? NaCl + H2O
Al(OH)3 + H2SO4 ? Al2(SO4)3 + H2O
Bài tập 2:
Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
Oxit bazơ tác dụng với nước tạo ra bazơ
Oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit.
Dồng (II) clorua:
Kẽm sunfat:
Sắt (III) sunfat:
Magiê hiđrocacbonat:
Canxi photphat:
Natri hiđrophotphat:
Natri đihiđrophotphat:
Bài tập 3:
CuCl2
ZnSO4
Fe2(SO4)3
Mg(HCO3)2
Ca3(PO4)2
Na2HPO4
NaH2PO4
Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây
Bài tập 4:
Tóm tắt:
G?i CTHH c?a oxit l AxOy
Gi?i
Khối lượng A trong 1 mol là:
Khối lượng O trong 1 mol là:
160 - 112 = 48 (g)
Số nguyên tử O trong 1 phân tử oxit là:
48 : 16 = 3 (nguyên tử) ? y = 3
? hoá trị A là III ? x = 2
Ta có: AxOy= A.2 + 16.3 = 160
? A = 56 ? A là Fe
CTHH của oxit là: Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Tên gọi: ?
Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó.
Tóm tắt
Biết: m = 49 (g)
H2SO4 m = 60 ( g )
Al2O3
Tính : + m
Al2(SO4)3
+ Chất nào còn dư?
+ mchất dư = ?
Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau :
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu ?
GIẢI
Số mol của H2SO4 :
Số mol của Al2O3 :
Theo phương trình hóa học ta có:
Vậy Al2O3 dư .
Bài tập 5:
10/17 (mol)
(10/17)/1<(1/2)/3
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4 )3 + 3H2O
1mol
3mol
1mol
0,17mol
0,5mol
0,17mol
Khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành :
Khối lượng nhôm oxit dư :
dư= 0,59 – 0,17 = 0,42 (mol )
dư
1/6
57 (g)
10/17 – 1/6
43/102 (MOL)
43/102
43 (g)
1/6 (mol)
1/6 (mol)
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài tập 5 sgk trang 132
- Làm thêm bài tập : 38.1, 38.7, 38.10, 38.12 ( SBT trang 45 trang 47 )
- Chuẩn bị bài thực hành số 6 : chuẩn bị trước bảng tường trình; đọc trước bài thực hành số 6.
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôi Là Tôi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)