Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy | Ngày 04/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Hãy kể tên các viện nghiên cứu, trung tâm tạo giống mà em biết?
Các trung tâm,viện nghiên cứu tạo giống ở VN
Viện lúa Đồng bằng Sông cửu long
Viện Nghiên cứu phát triển cây bông
Viện di truyền NN
Viện nghiên cứu cây ăn quả
Viện chăn nuôi quốc gia
Viện nghiên cứu thuỷ sản
Các trung tâm nghiên cứu trực thuộc các trường ĐHNN………




Tiết 23
Thành tựu chọn giống
ở Việt nam
I.Thành tựu chọn giống vật nuôi
II.Thành tựu chọn giống cây trồng

I. Thành tựu chọn giống vật nuôi
(Nhóm 1 báo cáo nội dung chuẩn bị ở nhà)
Một số giống lợn nội năng suất thấp( lợn ỉ, ỉ mỡ, móng cái)
Một số giống lợn ngoại
năng suất cao(Lợn Đại bạch, Bớc sai, Đưrôc, pietrian)
Tạo giống mới:
VD1:Giống Lợn
Lợn ỉ x Lợn đại bạch( 250-400kg)
L?n lai F1(DBI)
Lợn Bớc sai-Ỉ = ỉ x Bớc sai
L?n lai F1
VD2: Giống gà Rốt-ri=Garốt x gàri
(Sản lượng trứng cao hơn gà ri,dễ nuôi)
VD3:Vịt Bạch tuyết=(Vịt cỏ x Vịt Anh đào)
Trọng lượng to hơn vịt cỏ, biết kiếm mồi, lông dùng làm len
V?t b?ch tuy?t
2.Cải tạo giống địa phuơng
VD1: Tạo giống bò sữa bằng phương pháp lai cải tiến( VN có khoảng 29000 bò sữa, thì 95% được tạo ra bằng phương pháp này)
VD2 :Bò hướng thịt( tạo ra nhờ phương pháp cải tạo giống địa phương)
3. Tạo giống ưu thế lai F1
VD1: Giống cá
Cá chép lai 3máu

Cá trê lai
x
Trê châu phi
Trê vàng
trê lai
VD2: Giống bò sữa
Bòsữa=Bò hônten x Bò vàng Việt Nam)

X
4. Nuôi thích nghi giống nhập nội
VD1: Cá chim trắng; Nguồn gốc ở Sông Amazôn, nhập vào TQ 1985, đến 1988 cho sinh sản nhân tạo, năm 1999 nuôi ở Vn
VD2: Một số giống gia cầmnhập nội nuôi thích nghi: Gà mỹ, gà Ai cập, gà tam hoàng, gà kabir, vịt siêu thịt, Vịt kakhi-campell,Ngan pháp
5. Tạo giống bằng công nghệ sinh học: Bò sữa tạo bằng công nghệ cấy chuyển phôi
II. Thành tựu chọn giống cây trồng
( Nhóm 2 báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà)
1.Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
VD1: Lúa thơm basmati( gây đb từ giống lúa Pakistan-2002):Thơm, gạo ngon, dễ canh tác, hiện được trồng phổ biến ở đồng tháp
VD2: Lạc, đậu tương tạo bằng cách gây đb
Hạt to,vỏ mỏng pr cao, dễ bóc,dầu cao
Hạt to,vàng,ngắn ngày, chịu rét, chống đổ
L?c V79
D?u tuong DT55
2.Tạo giống bằng kỹ thuật chuyển gen
Tạo giống bôngbông kháng sâu
Giống đu đủ kháng vi rút
Cà chua chín chậm
Chuối, xoài chín chậm chuẩn bị đưa vào sản xuất
Nhập giống lúa chuyển gen giàu vitaminA chuẩn bị đưa vào sản xuất
Thăm bông kháng sâu ở Gia Lai 3/2003
Bông chuy?n gen kháng sâu

Du đủ kháng Virut
Đu đủ bị nhiễm Virut
Đu đủ chuyển gen kháng virut
Cà chua biến đổi gen
Cà chua chuyển gen kháng Virut
Cà chua chín chậm
Đậu tương được chuyển gen kháng sâu
Cây đậu tương chuyển gen
Kháng sâu (Bt)
Kháng sâu bệnh (insect resistance)
Góp phần làm giảm lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng (bảo vệ môi trường và giảm chi phí sản xuất)
Thay đổi thành phần axít béo
Làm thay đổi thành phần và giá trị dinh dưỡng

Giống lúa biến đổi gen
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp ?-carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, ?-carotene được chuyển hoá thành vitamin A.

3. Tạo giống bằng cách phối hợp giữa đột biến và lai tạo
VD:Dâu tằm 3n:Lá to,dày, năng suất cao
Dưa hấu 3n:Quả to, không hạt

4. Tạo giống ưu thế lai
VD1:Ngô lai( Biosid),






Ngô nếp lai
VD2:Ngô rau, cà chua VT3: ưu thế lai
Tạo ra từ lai đơn giữa 2 dòng 244/2649 x LV2D
Ngắn ngày, chín sớm,15-18 quả/ cây, thu hoạch kéo dài
Ngô rau
Cà chua VT3
VD3: Lúa lai: cho ưu thế lai
(Năng suất 2tạ- 3,5 tạ/sào)
5. Nhập nội trồng thích nghi
Ngô ngọt: nhập từ thái lan
Cam không hạt, mít múi đỏ, ổi không hạt: Lấy giống từ Malaysia

Ngô ngọt, mít múi đỏ, ổi không hạt, hồng fuju không hạt
6.Tạo giống bằng công nghệ tế bào
Tạo giống khoai tây củ nhỏ (Khoai tây mini)
Giống cây trầm hương
Cây trầm Nuôi cấy chồi ngủ Tái sinh tạo chồi Nhân nhanh
Thành tựu chọn giống vật nuôi
Thành tựu chọn giống cây tr?ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)