Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Bùi Quang Tiến |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
I.Mục tiêu
Biết cách sưu tầm tư liệu
Biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề
- Biết cách phân tích , so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu
II.Chuẩn bị
1 tranh hoặc ảnh về các giống bò nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, bò lai F1
1 tranh hoặc ảnh về các giống lợn nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam,lợn lai F1
1 tranh hoặc ảnh về sự thay đổi tỉ lệ các phần của cơ thể bò và lợn do chọn giống tiến hành
1 tranh hoặc ảnh về các giống vịt nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, vịt lai F1
1 tranh hoặc ảnh về các giống gà nổi tiếng ở Việt Nam và giống nhập nội, gà lai F1
-
1 tranh hoặc ảnh về một số giống các trong nước và nhập nội, cá lai F1
1 tranh hoặc ảnh về giống lúa và giống đậu tương
- 1 tranh hoặc ảnh về lúa và ngô lai
III.Cách tiến hành
Tự sắp xếp các tranh ảnh theo chủ đề
Quan sát ,so sánh với các kiến thức ,lí thuyết
- Ghi nhận xét vào bảng 39
III.Thu hoạch
A.Thành tựu chọn giống vật nuôi
I.Các giống bò:
1.Bò sữa Hà Lan:
a, Nguồn gốc: Từ Hà Lan (miền ôn đới ) nhưng đã được lai tạo thành những dòng nuôi được ở miền nhiệt đới
THỰC HÀNH
B. Đặc điểm bên ngoài:
Màu sắc: Lang trắng đen hoặc Lang trắng đỏ
Bò đực: 750 kg - 1100 kg
Bò cái: 550 kg - 750 kg
Sản lượng sữa/chu kì: 5000 - 6000l/ck
Bơ sữa: 3,5 - 3,7 %
THỰC HÀNH
c, Hướng sử dụng:
- Sản xuất sữa khoảng 10 kg / con / ngày .
d, Tính trạng nổi bật:
- Sản lượng sữa cao
THỰC HÀNH
2. Bò sind:
a, Hướng sử dụng:
- Lấy thịt
b, Tính trạng nổi bật:
Có ưu thế về năng suất và trọng lượng ,sức sinh sản cao lại phù hợp với điều kiện chăn nuôi của từng địa phương .
Chịu nóng
THỰC HÀNH
3. Lợn ỉ Móng Cái:
a, Nguồn gốc:
Được lai giữa Lợn Ỉ và lợn Móng Cái
b, Đặc điểm bên ngoài:
- Đầu đen, lưng và mông màu đen, mảng đen ở hông kéo dài xuống nửa bụng bịt kín mông và đùi
THỰC HÀNH
c, Hướng sử dụng:
- Được dùng làm con giống
d, Tính trạng nổI bật:
- Chịu nóng
Khả năng tích lũy mỡ sớm
Dễ nuôi , ăn tạp , được dùng làm con giống
THỰC HÀNH
4, Lợn bớc-sai:
a, Nguồn gốc: từ nước Anh.
b, Tính trạng nổi bật:
Chịu nóng
Sinh sản cao
Chất lượng thịt cao
c, Hướng sử dụng:
Dùng làm con giống để lai với lợn nái ỉ địa phương
THỰC HÀNH
5, Gà rốt-ri:
a, Nguồn gốc:
Do Viện chăn nuôi Việt Nam lai gà ri với gà rốt tạo ra
b, Hướng sử dụng:
Giống gà kiêm dụng trứng
c, Tính trạng nổi bật:
- Đẻ nhiều trứng, thịt thơm ngon
THỰC HÀNH
Gà Hồ X Gà Đông Cảo
- Con lai tăng trưởng nhanh, đẻ nhiều trứng
THỰC HÀNH
7, Gà Tam Hoàng:
a, Nguồn gốc: được nhập vào tỉnh Nghệ An năm 1994. Gà có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc.
b,Tính trạng nổi bật.:
- Gà có lông, mỏ và chân màu vàng nên gọi là gà Tam hoàng.
- Gà đẻ khi 5 tháng tuổi. Sản lượng trứng 150 quả/mái/năm. Tính chống chịu bệnh tật khá, thịt thơm ngon thích hợp thị hiếu.
THỰC HÀNH
8, Gà chọi:
a, Nguồn gốc:
Từ Đông Nam Á, chủ yếu ở Malaixia.
b, Tính trạng nổI bật:
- Được chọn lọc và tạo ra tập quán chơi chọI gà.
THỰC HÀNH
9, Vịt cỏ:
a, Nguồn gốc:
b, Tính trạng nổI bật:
Đẻ nhiều trứng(200 – 240 quả trứng / năm
c, Hướng sử dụng:
- Nuôi lấy thịt và lấy trứng.
THỰC HÀNH
10, Vịt bầu bến:
a, Nguồn gốc:
Giống vịt thịt có nguồn gốc ở vùng chợ Bến , tỉnh Hòa Bình , Việt Nam.
b, Tính trạng nổI bật:
Saûn löôïng tröùng : 80 – 110 quaû / maùi / naêm
c, Hướng sử dụng:
- Nuôi lấy thịt và trứng
THỰC HÀNH
Vịt Kaki Cambell
THỰC HÀNH
Vịt Super Meat
THỰC HÀNH
13, Cá rô phi đơn tính:
a, Đặc điểm bên ngoài:
Cá rô có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9-12 sọc đậm song song nhau từ lưng xuống bụng.
b, Tính trạng nổi bật:
- Lớn nhanh, ăn tạp, dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao.
c, Hướng sử dụng:
- Lấy thịt
14, Cá chép lai:
a, Tính trạng nổi bật:
Đẻ nhanh, nhiều, lớn nhanh.
b, Hướng sử dụng:
- Lấy thịt
15, Cá chim trắng:
a, Nguồn gốc:
- Xuất xứ từ Trung Quốc, nhập vào Việt Nam năm 1998.
b, Tính trạng nổi bật:
- Là loài cá ăn tạp, dễ nuôi.
c, Hướng sử dụng:
Lấy thịt.
Vịt cỏ
Cá chép ôm dưa
Cà ri
Một số hình ảnh về các món ăn từ các động vật trên:
Thịt bò xào sả ớt
Bún cá rô phi
THỰC HÀNH
B.Thành tựu chọn giống về cây trồng
- Giống lúa DT21 (năm 200) được tạo ra bằng lai giữa
Giống lúa nếp 415 với giống lúa đột biến DV2 ( từ giống nếp cái hoa vàng ).
THỰC HÀNH
- Giống lúa DR2 ( năm 2000 ) được tạo ra từ dòng tế bào
xôma biến bị của giống lúa CR203, dòng này được tách
và tái sinh thành cây. Giống lúa DR2 có độ đồng đều rất
cao, chịu khô hạn tốt, năng suất trung bình đạt 45-50 tạ/ha.
Bảng một số loại cây trồng và tính trạng nổi bật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)