Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Trần Văn Thịnh |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA
Nhieät lieät chaøo möøng
CáC EM HọC SINH
CHúC CáC EM HọC GIỏI
Bài 37 :
Tiết 40:
THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
Em hãy cho biết trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? Phương pháp nào được xem là cơ bản ? Những thành tựu nổi bật trong chọn giống?
I/Thành tựu chọn giống cây trồng
Gây đột biến nhân tạo
Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
Ở lúa
Bằng phương pháp chọn lọc cá thể đối với các thể đột biến ưu tú, người ta đã tạo ra các giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, tài nguyên đột biến, nếp thơm TK106…, các giống lúa tẻ cho gạo có mùi thơm như tám thơm đột biến (năm 2000), gạo cho cơm dẻo và ngon như KML 39, DT 33, VLD 95-19…
THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
lúa đột biến
lúa tiệp
Ở đậu tương
Giống đậu tương DT 55 (năm 2000) được tạo ra bằng xử lí đột biến giống đậu tương DT 74 có thời gian sinh trưởng rất ngắn (trong vụ xuân: 96 ngày, vụ hè: 87 ngày), chống đổ và chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng.
Ở lạc
Giống lạc V 79 được tạo ra bằng chiếu xạ tia X vào hạt giống lạc bạch sa sinh trưởng khỏe, hạt to trung bình và đều, vỏ quả dễ bóc, tỉ lệ nhân/quả đạt 74%, hàm lượng protein cao(24%), tỉ lệ dầu đạt 24%.
Ở cà chua
Giống cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.
b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến
Gièng lóa lai Nghi H¬ng 308 (Nghi H¬ng 1A lai víi Nghi Kh«i) lµ gièng lóa lai 3 dßng. Thêi gian sinh trëng ng¾n h¬n NhÞ u 838 kho¶ng 2-5 ngµy (vô xu©n) vµ 6-10 ngµy (vô mïa). Sinh trëng kháe, ®Î nh¸nh kh¸, trç b«ng tËp trung, ®é tho¸t cæ b«ng tèt, chÞu rÐt tèt, chèng chÞu s©u bÖnh kh¸. Năng suÊt cao, æn ®Þnh t¬ng ®¬ng NhÞ u 838. ThÝch hîp gieo cÊy trªn ch©n ®Êt tõ vµn thÊp ®Õn cao. đ©y lµ gièng lóa lai cã chÊt lîng cao nhÊt trong tËp ®oµn gièng lóa lai chÊt lîng ®· ®îc c«ng nhËn ë ViÖt Nam: H¹t thon dµi, tr¾ng trong, hµm lîng dinh dìng cao, c¬m mÒm, ngon vµ cã h¬ng th¬m nhÑ.
-Giống lúa xuân số 10 là kết quả xử lý bằng hóa chất DMS 0,02% ở đời F1 của tổ hợp lai kép (NN8/Xuân/Pelital), cho năng suất 61,8 tạ/ha.
c)Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma
-Giống táo đào vàng(năm 1998) đc tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc.Cho quả to(30-35 quả/kg), mã quả đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt và có vị thơm đặc trưng, năng suất đạt 40-45 tấn/ha
2Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc tạo lập cá thể từ các giống hiện có
a)Tạo biến dị tổ hợp
Gièng ®Ëu t¬ng cao s¶n DT96 do nhãm t¸c gi¶ ViÖn Di truyÒn N«ng nghiÖp chän t¹o b»ng ph¬ng ph¸p lai höu tÝnh giöa hai gièng ®ang phæ biÕn trong s¶n xuÊt lµ DT84 vµ DT90. DT96 kÕt hîp nhiÒu ®Æc tÝnh tèt cña hai gièng cha mẹ: chèng nãng tèt nh DT84 vµ chÞu l¹nh nh DT90, năng suÊt cao trong c¶ 3 vô xu©n, hÌ, ®«ng. Vô ®«ng xu©n DT96 cã năng suÊt cao h¬n 15-20% so víi gièng ®èi chøng lµ DT84, kh«ng những năng suÊt cao, gièng nµy cßn cã u viÖt h¬n h¼n DT84 vµ DT90 vÒ chÊt lîng th¬ng phÈm vµ tÝnh chèng chÞu s©u bÖnh, ®Æc biÖt lµ bÖnh rØ s¾t vµ s¬ng mai. Gièng DT96 ®· ®îc Héi ®ång Khoa häc Bé N«ng nghiÖp vµ PTNT c«ng nhËn khu vùc ho¸ năm 2002, cho phÐp ph¸t triÓn réng ë c¸c tØnh phÝa B¾c vµ tiÕp tôc thö nghiÖm ë c¸c tØnh phÝa Nam, ®Æc biÖt lµ vïng Đ«ng Nam Bé vµ T©y Nguyªn.
Chọn lọc cá thể
Giống lúa CR203 (1985) được tạo ra = phương pháp chọn lọc cá thể từ nguồn gen lúa kháng rầy nâu nhập từ Viện lúa Quốc tế, có khả năng kháng rầy, năng suất cao.
3)Tạo giống ưu thế lai(ở F1)
-VT3 lµ gièng cµ chua lai F1 do ViÖn C©y l¬ng thùc vµ c©y thùc phÈm t¹o ra b»ng con ®êng sö dông u thÕ lai F1 từ năm 2001. Gièng cµ chua lai VT3 sinh trëng khoÎ, th©n l¸ xanh, c©y cao 90-95 cm. Thêi gian sinh trëng trung binh 120-130 ngµy, chÝn sím, thu qu¶ løa ®Çu sau trång 65-70 ngµy. Qu¶ chÝn tËp trung, thêi gian thu kÐo dµi 25-30 ngµy. Gièng cã d¹ng qu¶ trßn, to (®êng kÝnh qu¶ 9,6 cm, khèi lîng qu¶ ®¹t 120-125 gam/qu¶) rÊt sai (15-18 qu¶/c©y).
Tạo giống đa bội thể
giống dâu số 12 là giông dâu tam bội(3n), dc tạo ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội. Giống dâu số 12 có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao. năng suất bình quân đật 29.7 ha/năm. Trong điều kiệ thâm canh có thể đạt 40ha/năm.
* Ngoài ra còn có các thành tựu như:
+ Tạo được 16 giống Quốc gia: Lúa (DT10, DT13, DT33, A20, CM1, D271); Ngô (DT6); Đậu tương (DT84, DT90, DT96, AK06); Cúc (CN93).
+ 20 giống khu vực hoá: Lúa (ĐV2, MT1, MT4, ĐC3, ĐC4, DT16, DT17, DT21, D1097, VN01/212 và lúa lai 3 dòng HR1); Ngô (DL1, DL2, DT8); Đậu tương (DT83, DT94, DT95; DT99, DT2001); Lạc (332).
Giống đậu tương DT84
giống lúa lai CNR36
Em hãy cho biết trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? Phương pháp nào được xem là cơ bản ? Những thành tựu nổi bật trong chọn giống?
Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng các phương pháp gây đột biến nhân tạo,lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giống ưu thế lai. Phương pháp lai hữu tính là phương pháp cơ bản.
Thành tự nổi bật là lĩnh vực chọn giống lúa, ngô…
Em hãy cho biết trong chọn giống vật nuôi người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? Phương pháp nào được xem là cơ bản ? Những thành tựu nổi bật trong chọn giống?
I/Thành tựu chọn giống vật nuôi
1)Tạo giống mới
Trong thập niên 80 của thế kỷ XX, Viện Chăn nuôi Quốc gia đã tạo ra hai giống lợn mới: ĐB Ỉ - 81 (Đại bạch x Ỉ - 81) và BS Ỉ-81 (Bớc sai x Ỉ - 81), phối hợp được các đặc điểm quí của lợn Ỉ như phát dục sớm, dễ nuôi, mắn đẻ, đẻ nhiều con, thịt thơm ngon, xương nhỏ… với một số đặc điểm tốt của các giống lợn ngoại như tầm vóc to, tăng trọng nhanh, thịt nhiều nạc.
Hai giống lợn mới nói trên khắc phục được các nhược điểm của lợn Ỉ như thịt nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ. Hai giống lợn ĐB Ỉ - 81 và BS Ỉ - 81 có lưng tương đối thẳng, bụng gọn, chân cao, thịt nhiều nạc hơn lợn Ỉ.
Đã tạo được các giống gà lai Rốt - Ri, Plaimao – Ri, đều có sản lượng trứng và khối lượng trứng cao hơn gà Ri nhưng dễ nuôi, giống vịt Bạch tuyết (vịt Anh đào x vịt cỏ) lớn hơn vịt cỏ, biết mò kiếm mồi, lông dùng để chế biến len.
Cải tạo giống địa phương (giống được tạo ra và nuôi lâu đời ở một địa phương)
Bằng cách dùng con cái tốt nhất của giống địa phương lai với con đực tốt nhất của giống ngoại, con đực cao sản được dùng liên tiếp qua 4 – 5 thế hệ, giống địa phương có tầm vóc gần như giống ngoại, tỉ lệ thịt nạc tăng, khả năng thích nghi khá tốt. Chẳng hạn, đã cải tạo một số nhược điểm của lợn Ỉ Móng Cái, nâng tầm vóc lúc mới xuất chuồng từ 40 – 50 kg/con lên 70 – 80 kg/con, tỉ lệ nạc 30 – 40% lên 47 – 52%. Giống lợn này thích hợp với các vùng kinh tế - sinh thái của các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Đã tao ra đàn bò hướng thịt bằng cách lai giữa bò cái nội (bò vàng Việt Nam) với một số bò đực ngoại, đã tạo ra đàn bò sữa bằng cách lai nhiều lần với giống ngoại cho sản lượng sữa cao. Hiện nay, nước ta có khoảng 29 nghìn con bò sữa, trong số đó, trên 95% là bò lai theo công thức này.
Tạo giống ưu thế lai
Trong những năm qua, các nhà chọn giống đã có những thành công nổi bật trong tạo giống lai (F1) ở lợn, bò, dê, gà, vịt, cá…
Hầu hết lợn nuôi để giết thịt ở ta hiện nay là lợn lai kinh tế. Đã tạo dược con lai kinh tế giữa bò vàng Thanh Hóa và bò Hôn sten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm, tỉ lệ bơ 4 – 4,5%. Đã xác định được các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở vịt (Bầu x Cỏ; Cỏ x Anh đào; Cỏ x Kaki cambell; vịt x ngan), ở gà (gà Ri x gà Mía; gà Ri x gà Tam Hoàng; gà Ri x gà Sasso…) , ở cá (cá chép Việt x cá chép Hungari, cá trê lai…).
cá chép lai
cá chim trắng
Nuôi thích nghi các giống nhập nội
Nhiều giống vật nuôi có các tính trạng tốt đã được nhập nội và nuôi thích nghi với điều kiện khí hậu và chăm sóc ở Việt Nam như vịt siêu thịt (Super meat), siêu trứng (Kaki cambell), gà Tam Hoàng, cá chim trắng.
Các giống vật nuôi nhập nội đã nêu trên là kết quả của phương pháp nuôi thích nghi. Chúng được dùng để tăng nhanh sản lượng thịt, trứng, sữa, để tạo ưu thế lai và cải tạo giống nội có năng suất thấp.
Vịt siêu thịt
Vịt siêu trứng
Em hãy cho biết trong chọn giống vật nuôi người ta đã sử dụng phương pháp nào ? Tại sao? Những thành tựu nổi bật trong chọn giống?
Trong chọn giống vật nuôi lai giống là phương pháp chủ yếu vì tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất tháp và tạo ưu thế lai.Những thành tựu nổi bật trong chọn giống là chọn giống ưu thế lai ở gà và lợn..
Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống
Công nghệ cấy chuyển phôi cho phép cấy phôi từ bò mẹ cao sản sang những con bò cái khác (nhờ những con bò này mang thai giúp). Nhờ phương pháp này, từ một con bò mẹ có thể cho 10 – 500 con/năm, giúp cho việc tăng nhanh đàn bò sữa hoặc bò thịt, giảm được 40 – 50% thời gian tạo giống bò. Viện Chăn nuôi Quốc gia đã tạo được 60 con bò nhờ phương pháp cấy chuyển phôi.
Công nghệ thụ tinh nhân tạo cho gia súc bằng tinh trùng bảo quản trong môi trường pha chế (giữ tinh được 2 – 3 ngày), giúp cho việc giảm số lượng và nâng cao chất lượng đực giống, tạo thuận lợi cho sản xuất con lai F1 ở vùng sâu và vùng xa.
Người ta còn dùng công nghệ gen để phát hiện sớm giới tính của phôi (7 ngày sau thụ tinh), giúp cho người chăn nuôi bò sữa chỉ cấy các phôi cái, còn người chăn nuôi bò thịt thì chỉ cấy toàn phôi đực.
ngoài ra, người ta còn xác định được kiểu gen BB cho sản lượng sữa/chu kì cao nhất, tiếp đó là kiểu gen AB, thấp nhất là kiểu gen AA. Nhờ đó,đã chọn nhanh và chính xác những con bò làm giống
Phụ lục: Một số
thành tựu chọn giống với thú cưng
Miễn thuyết minh ^^
Giống mèo Batư xuất xứ từ Ấn Độ hiện đang được ưa chuộng và được tổ chức lai tạo với nhiều giống mèo khác trên thế giới.
Giống chó Golden Retriever được lai tạo, phối giống giữa Retriever lông vàng thẳng, Tweed Water Spaniels lông ngắn, các giốngSpaniels, Setters khác.
Cá chọi
Họ: cá sặc – Belontidae. Qua lai tạo chọn giống, người ta tạo ra những cá thể cá chọi có vây lưng và vây hậu môn có kích thước rất lớn, thướt tha. Các vây này có thể dài tới 6,5cm.
Cá Thần Tiên(Ông Tiên)
Họ: Cá rô phi – Cichlidae. Cá Ông Tiên được nhập vào nước ta khoảng gần nửa thế kỷ nay và được chế tác để trở thành một giống cá phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Neon vua(Paracheirodon Axelrodi).
Họ: Charadidae. Xuất xứ: Cá huỳnh quang Nam Mỹ, sau quá trình chọn giống đã tạo ra Neon vua. Ông vua của hồ thủy sinh. Ngoài màu sắc đẹp, neon còn có một phong cách rất quí tộc, bình thản, nhẹ nhàng, đủng đỉnh.
Cá cóc
Họ: Nóc. Bên cạnh tiêu chí chọn cá đẹp và khỏe, xu hướng chọn cá cảnh ngày nay còn có thêm lạ, độc và hữu ích. Cá cóc lai đã đáp ứng đầy đủ tất cả các tiêu chí trên khi khoác trên mình bộ cánh lốm đốm lạ mắt, giá thành không quá cao nhưng chỉ có theo mùa, dáng bơi điệu nghệ và đặc biệt rất có ích cho việc diệt ốc và tép bám trên thủy sinh.
Két Psittinus :Chim họ Finch, sau 1 quá trình lai tạo đã cho sản phẩm là các loài vẹt khác nhau có các đặc tính đẹp: yến phụng( vẹt Hồng Kông), bảy màu, manh manh Nhật, sắc Nhật, diễm Ấn, bạc má, long cơ...
Về nhà học bài - Xem tru?c n?i dung bài thực hành. Tìm hiểu ở địa phương nông dân thường sử dụng phương pháp giao phấn đối với những loại cây trồng nào ? Cách làm ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các em và quý thầy cô !
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các em và quý thầy cô !
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các em!
Nhieät lieät chaøo möøng
CáC EM HọC SINH
CHúC CáC EM HọC GIỏI
Bài 37 :
Tiết 40:
THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
Em hãy cho biết trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? Phương pháp nào được xem là cơ bản ? Những thành tựu nổi bật trong chọn giống?
I/Thành tựu chọn giống cây trồng
Gây đột biến nhân tạo
Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
Ở lúa
Bằng phương pháp chọn lọc cá thể đối với các thể đột biến ưu tú, người ta đã tạo ra các giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, tài nguyên đột biến, nếp thơm TK106…, các giống lúa tẻ cho gạo có mùi thơm như tám thơm đột biến (năm 2000), gạo cho cơm dẻo và ngon như KML 39, DT 33, VLD 95-19…
THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
lúa đột biến
lúa tiệp
Ở đậu tương
Giống đậu tương DT 55 (năm 2000) được tạo ra bằng xử lí đột biến giống đậu tương DT 74 có thời gian sinh trưởng rất ngắn (trong vụ xuân: 96 ngày, vụ hè: 87 ngày), chống đổ và chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng.
Ở lạc
Giống lạc V 79 được tạo ra bằng chiếu xạ tia X vào hạt giống lạc bạch sa sinh trưởng khỏe, hạt to trung bình và đều, vỏ quả dễ bóc, tỉ lệ nhân/quả đạt 74%, hàm lượng protein cao(24%), tỉ lệ dầu đạt 24%.
Ở cà chua
Giống cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.
b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến
Gièng lóa lai Nghi H¬ng 308 (Nghi H¬ng 1A lai víi Nghi Kh«i) lµ gièng lóa lai 3 dßng. Thêi gian sinh trëng ng¾n h¬n NhÞ u 838 kho¶ng 2-5 ngµy (vô xu©n) vµ 6-10 ngµy (vô mïa). Sinh trëng kháe, ®Î nh¸nh kh¸, trç b«ng tËp trung, ®é tho¸t cæ b«ng tèt, chÞu rÐt tèt, chèng chÞu s©u bÖnh kh¸. Năng suÊt cao, æn ®Þnh t¬ng ®¬ng NhÞ u 838. ThÝch hîp gieo cÊy trªn ch©n ®Êt tõ vµn thÊp ®Õn cao. đ©y lµ gièng lóa lai cã chÊt lîng cao nhÊt trong tËp ®oµn gièng lóa lai chÊt lîng ®· ®îc c«ng nhËn ë ViÖt Nam: H¹t thon dµi, tr¾ng trong, hµm lîng dinh dìng cao, c¬m mÒm, ngon vµ cã h¬ng th¬m nhÑ.
-Giống lúa xuân số 10 là kết quả xử lý bằng hóa chất DMS 0,02% ở đời F1 của tổ hợp lai kép (NN8/Xuân/Pelital), cho năng suất 61,8 tạ/ha.
c)Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma
-Giống táo đào vàng(năm 1998) đc tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc.Cho quả to(30-35 quả/kg), mã quả đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt và có vị thơm đặc trưng, năng suất đạt 40-45 tấn/ha
2Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc tạo lập cá thể từ các giống hiện có
a)Tạo biến dị tổ hợp
Gièng ®Ëu t¬ng cao s¶n DT96 do nhãm t¸c gi¶ ViÖn Di truyÒn N«ng nghiÖp chän t¹o b»ng ph¬ng ph¸p lai höu tÝnh giöa hai gièng ®ang phæ biÕn trong s¶n xuÊt lµ DT84 vµ DT90. DT96 kÕt hîp nhiÒu ®Æc tÝnh tèt cña hai gièng cha mẹ: chèng nãng tèt nh DT84 vµ chÞu l¹nh nh DT90, năng suÊt cao trong c¶ 3 vô xu©n, hÌ, ®«ng. Vô ®«ng xu©n DT96 cã năng suÊt cao h¬n 15-20% so víi gièng ®èi chøng lµ DT84, kh«ng những năng suÊt cao, gièng nµy cßn cã u viÖt h¬n h¼n DT84 vµ DT90 vÒ chÊt lîng th¬ng phÈm vµ tÝnh chèng chÞu s©u bÖnh, ®Æc biÖt lµ bÖnh rØ s¾t vµ s¬ng mai. Gièng DT96 ®· ®îc Héi ®ång Khoa häc Bé N«ng nghiÖp vµ PTNT c«ng nhËn khu vùc ho¸ năm 2002, cho phÐp ph¸t triÓn réng ë c¸c tØnh phÝa B¾c vµ tiÕp tôc thö nghiÖm ë c¸c tØnh phÝa Nam, ®Æc biÖt lµ vïng Đ«ng Nam Bé vµ T©y Nguyªn.
Chọn lọc cá thể
Giống lúa CR203 (1985) được tạo ra = phương pháp chọn lọc cá thể từ nguồn gen lúa kháng rầy nâu nhập từ Viện lúa Quốc tế, có khả năng kháng rầy, năng suất cao.
3)Tạo giống ưu thế lai(ở F1)
-VT3 lµ gièng cµ chua lai F1 do ViÖn C©y l¬ng thùc vµ c©y thùc phÈm t¹o ra b»ng con ®êng sö dông u thÕ lai F1 từ năm 2001. Gièng cµ chua lai VT3 sinh trëng khoÎ, th©n l¸ xanh, c©y cao 90-95 cm. Thêi gian sinh trëng trung binh 120-130 ngµy, chÝn sím, thu qu¶ løa ®Çu sau trång 65-70 ngµy. Qu¶ chÝn tËp trung, thêi gian thu kÐo dµi 25-30 ngµy. Gièng cã d¹ng qu¶ trßn, to (®êng kÝnh qu¶ 9,6 cm, khèi lîng qu¶ ®¹t 120-125 gam/qu¶) rÊt sai (15-18 qu¶/c©y).
Tạo giống đa bội thể
giống dâu số 12 là giông dâu tam bội(3n), dc tạo ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội. Giống dâu số 12 có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao. năng suất bình quân đật 29.7 ha/năm. Trong điều kiệ thâm canh có thể đạt 40ha/năm.
* Ngoài ra còn có các thành tựu như:
+ Tạo được 16 giống Quốc gia: Lúa (DT10, DT13, DT33, A20, CM1, D271); Ngô (DT6); Đậu tương (DT84, DT90, DT96, AK06); Cúc (CN93).
+ 20 giống khu vực hoá: Lúa (ĐV2, MT1, MT4, ĐC3, ĐC4, DT16, DT17, DT21, D1097, VN01/212 và lúa lai 3 dòng HR1); Ngô (DL1, DL2, DT8); Đậu tương (DT83, DT94, DT95; DT99, DT2001); Lạc (332).
Giống đậu tương DT84
giống lúa lai CNR36
Em hãy cho biết trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? Phương pháp nào được xem là cơ bản ? Những thành tựu nổi bật trong chọn giống?
Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng các phương pháp gây đột biến nhân tạo,lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giống ưu thế lai. Phương pháp lai hữu tính là phương pháp cơ bản.
Thành tự nổi bật là lĩnh vực chọn giống lúa, ngô…
Em hãy cho biết trong chọn giống vật nuôi người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? Phương pháp nào được xem là cơ bản ? Những thành tựu nổi bật trong chọn giống?
I/Thành tựu chọn giống vật nuôi
1)Tạo giống mới
Trong thập niên 80 của thế kỷ XX, Viện Chăn nuôi Quốc gia đã tạo ra hai giống lợn mới: ĐB Ỉ - 81 (Đại bạch x Ỉ - 81) và BS Ỉ-81 (Bớc sai x Ỉ - 81), phối hợp được các đặc điểm quí của lợn Ỉ như phát dục sớm, dễ nuôi, mắn đẻ, đẻ nhiều con, thịt thơm ngon, xương nhỏ… với một số đặc điểm tốt của các giống lợn ngoại như tầm vóc to, tăng trọng nhanh, thịt nhiều nạc.
Hai giống lợn mới nói trên khắc phục được các nhược điểm của lợn Ỉ như thịt nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ. Hai giống lợn ĐB Ỉ - 81 và BS Ỉ - 81 có lưng tương đối thẳng, bụng gọn, chân cao, thịt nhiều nạc hơn lợn Ỉ.
Đã tạo được các giống gà lai Rốt - Ri, Plaimao – Ri, đều có sản lượng trứng và khối lượng trứng cao hơn gà Ri nhưng dễ nuôi, giống vịt Bạch tuyết (vịt Anh đào x vịt cỏ) lớn hơn vịt cỏ, biết mò kiếm mồi, lông dùng để chế biến len.
Cải tạo giống địa phương (giống được tạo ra và nuôi lâu đời ở một địa phương)
Bằng cách dùng con cái tốt nhất của giống địa phương lai với con đực tốt nhất của giống ngoại, con đực cao sản được dùng liên tiếp qua 4 – 5 thế hệ, giống địa phương có tầm vóc gần như giống ngoại, tỉ lệ thịt nạc tăng, khả năng thích nghi khá tốt. Chẳng hạn, đã cải tạo một số nhược điểm của lợn Ỉ Móng Cái, nâng tầm vóc lúc mới xuất chuồng từ 40 – 50 kg/con lên 70 – 80 kg/con, tỉ lệ nạc 30 – 40% lên 47 – 52%. Giống lợn này thích hợp với các vùng kinh tế - sinh thái của các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Đã tao ra đàn bò hướng thịt bằng cách lai giữa bò cái nội (bò vàng Việt Nam) với một số bò đực ngoại, đã tạo ra đàn bò sữa bằng cách lai nhiều lần với giống ngoại cho sản lượng sữa cao. Hiện nay, nước ta có khoảng 29 nghìn con bò sữa, trong số đó, trên 95% là bò lai theo công thức này.
Tạo giống ưu thế lai
Trong những năm qua, các nhà chọn giống đã có những thành công nổi bật trong tạo giống lai (F1) ở lợn, bò, dê, gà, vịt, cá…
Hầu hết lợn nuôi để giết thịt ở ta hiện nay là lợn lai kinh tế. Đã tạo dược con lai kinh tế giữa bò vàng Thanh Hóa và bò Hôn sten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm, tỉ lệ bơ 4 – 4,5%. Đã xác định được các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở vịt (Bầu x Cỏ; Cỏ x Anh đào; Cỏ x Kaki cambell; vịt x ngan), ở gà (gà Ri x gà Mía; gà Ri x gà Tam Hoàng; gà Ri x gà Sasso…) , ở cá (cá chép Việt x cá chép Hungari, cá trê lai…).
cá chép lai
cá chim trắng
Nuôi thích nghi các giống nhập nội
Nhiều giống vật nuôi có các tính trạng tốt đã được nhập nội và nuôi thích nghi với điều kiện khí hậu và chăm sóc ở Việt Nam như vịt siêu thịt (Super meat), siêu trứng (Kaki cambell), gà Tam Hoàng, cá chim trắng.
Các giống vật nuôi nhập nội đã nêu trên là kết quả của phương pháp nuôi thích nghi. Chúng được dùng để tăng nhanh sản lượng thịt, trứng, sữa, để tạo ưu thế lai và cải tạo giống nội có năng suất thấp.
Vịt siêu thịt
Vịt siêu trứng
Em hãy cho biết trong chọn giống vật nuôi người ta đã sử dụng phương pháp nào ? Tại sao? Những thành tựu nổi bật trong chọn giống?
Trong chọn giống vật nuôi lai giống là phương pháp chủ yếu vì tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất tháp và tạo ưu thế lai.Những thành tựu nổi bật trong chọn giống là chọn giống ưu thế lai ở gà và lợn..
Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống
Công nghệ cấy chuyển phôi cho phép cấy phôi từ bò mẹ cao sản sang những con bò cái khác (nhờ những con bò này mang thai giúp). Nhờ phương pháp này, từ một con bò mẹ có thể cho 10 – 500 con/năm, giúp cho việc tăng nhanh đàn bò sữa hoặc bò thịt, giảm được 40 – 50% thời gian tạo giống bò. Viện Chăn nuôi Quốc gia đã tạo được 60 con bò nhờ phương pháp cấy chuyển phôi.
Công nghệ thụ tinh nhân tạo cho gia súc bằng tinh trùng bảo quản trong môi trường pha chế (giữ tinh được 2 – 3 ngày), giúp cho việc giảm số lượng và nâng cao chất lượng đực giống, tạo thuận lợi cho sản xuất con lai F1 ở vùng sâu và vùng xa.
Người ta còn dùng công nghệ gen để phát hiện sớm giới tính của phôi (7 ngày sau thụ tinh), giúp cho người chăn nuôi bò sữa chỉ cấy các phôi cái, còn người chăn nuôi bò thịt thì chỉ cấy toàn phôi đực.
ngoài ra, người ta còn xác định được kiểu gen BB cho sản lượng sữa/chu kì cao nhất, tiếp đó là kiểu gen AB, thấp nhất là kiểu gen AA. Nhờ đó,đã chọn nhanh và chính xác những con bò làm giống
Phụ lục: Một số
thành tựu chọn giống với thú cưng
Miễn thuyết minh ^^
Giống mèo Batư xuất xứ từ Ấn Độ hiện đang được ưa chuộng và được tổ chức lai tạo với nhiều giống mèo khác trên thế giới.
Giống chó Golden Retriever được lai tạo, phối giống giữa Retriever lông vàng thẳng, Tweed Water Spaniels lông ngắn, các giốngSpaniels, Setters khác.
Cá chọi
Họ: cá sặc – Belontidae. Qua lai tạo chọn giống, người ta tạo ra những cá thể cá chọi có vây lưng và vây hậu môn có kích thước rất lớn, thướt tha. Các vây này có thể dài tới 6,5cm.
Cá Thần Tiên(Ông Tiên)
Họ: Cá rô phi – Cichlidae. Cá Ông Tiên được nhập vào nước ta khoảng gần nửa thế kỷ nay và được chế tác để trở thành một giống cá phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Neon vua(Paracheirodon Axelrodi).
Họ: Charadidae. Xuất xứ: Cá huỳnh quang Nam Mỹ, sau quá trình chọn giống đã tạo ra Neon vua. Ông vua của hồ thủy sinh. Ngoài màu sắc đẹp, neon còn có một phong cách rất quí tộc, bình thản, nhẹ nhàng, đủng đỉnh.
Cá cóc
Họ: Nóc. Bên cạnh tiêu chí chọn cá đẹp và khỏe, xu hướng chọn cá cảnh ngày nay còn có thêm lạ, độc và hữu ích. Cá cóc lai đã đáp ứng đầy đủ tất cả các tiêu chí trên khi khoác trên mình bộ cánh lốm đốm lạ mắt, giá thành không quá cao nhưng chỉ có theo mùa, dáng bơi điệu nghệ và đặc biệt rất có ích cho việc diệt ốc và tép bám trên thủy sinh.
Két Psittinus :Chim họ Finch, sau 1 quá trình lai tạo đã cho sản phẩm là các loài vẹt khác nhau có các đặc tính đẹp: yến phụng( vẹt Hồng Kông), bảy màu, manh manh Nhật, sắc Nhật, diễm Ấn, bạc má, long cơ...
Về nhà học bài - Xem tru?c n?i dung bài thực hành. Tìm hiểu ở địa phương nông dân thường sử dụng phương pháp giao phấn đối với những loại cây trồng nào ? Cách làm ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các em và quý thầy cô !
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các em và quý thầy cô !
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)