Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Hồng Nghĩa Đức | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

I, Gây đột biến nhân tạo
a) Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
Ở lúa - Bằng phương pháp chọn lọc cá thể đối với các thể đột biến ưu tú, người ta đã tạo ra các giống lúa có tiềm năng năng suất cao như DT10, tài nguyên đột biến, nếp thômTK106..., các giống lúa tẻ cho gạo có mùi thơm như tám thơm đột biến( năm 2000), gạo cho cơm dẻo và ngon như KML39, DT33,VLĐ95-19... 
Giống lúa DT10
- Thời gian sinh trưởng vụ xuân 130-135 ngày, vụ mùa 105-110 ngày : ngắn .
- Chiều cao cây 95-100cm, thân cứng trung bình, bộ lá xanh, tán lá gọn, đẻ nhánh trung bình.
- Hạt thóc màu nâu thẫm, thon nhỏ, gạo trong, hơi đục, cơm dẻo, có mùi thơm, vị đậm, chan canh không nát, cơm để nguội không cứng.
- Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh trung bình, khô vằn trung bình, nhiễm bạc lá nhẹ
Giống lúa DT33
Được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể đối với các thể đột biến ưu tú: gạo dẻo,có mùi thơm như gạo tám thơm.
Nếp thơm TK106
Giống lúa nếp thơm TK106 được chọn tạo bằng phương pháp gây đột biến ( Chiếu xạ tia gamma) ở các liều lượng và thời gian khác nhau vào hạt nảy mần của giống lúa nếp TK90
I, Gây đột biến nhân tạo
a) Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
Ở Đậu tương : nhiều giống được tạo ra bằng xử lí đột biến các giống đậu tương
Đậu tương DT55 – được tạo ra bằng xử lí đột biến giống đậu DT74
-Thời gian sinh trưởng ngắn ( Vụ xuân 96 ngày, vụ hè 87 ngày)
-Chống đổ, chịu rét tốt, hạt to, màu vàng
- Có đầy đủ các tính trạng tốt của giống DT 84
DT84
DT55
Cây cứng, bộ lá gọn có màu xanh đậm. Hoa tím, lông trên quả và thân màu vàng, vỏ quả khi chín màu vàng. Hạt to tròn, màu vàng tươi, ít nứt
I, Gây đột biến nhân tạo
a) Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
Ở Lạc : sử dụng việc chiếu tia xạ X vào hạt giống
Lạc Bạch sa
Giống V79
Do Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội và Trung tâm nghiên cứu Thực nghiệm Đậu đỗ chọn tạo ra bằng cách dùng tia Rơnghen gây đột biến trên giống lạc Bạch Sa. Giống V79 được Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ NN-PTNT công nhận giống Quốc gia 1995.
Giống lạc V79 có thời gian sinh trưởng 120-125 ngày.Năng suất trung bình 20 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 30 tạ/ha. V79 là giống có khả năng chịu hạn khá,
Sinh trưởng khỏe, hạt to, trung bình đều, vỏ quả dễ bóc,có hàm lượng protein cao
Nhưng dễ mẫn cảm với bệnh đốm lá và gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn -> Giống V79 thích hợp cho vùng đất cát duyên hải miền Trung.
I, Gây đột biến nhân tạo
a) Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
Ở Cà Chua : Cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng
Cà chua Hồng Lan
Cà chua Ba Lan trắng
I, Gây đột biến nhân tạo
b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến
Giống lúa DT16 được tạo ra bằng lai giữa giống DT1O và giống lúa đột biến A20
I, Gây đột biến nhân tạo
b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến
Giống lúa lai DT21 được tạo ra bằng cách lai giữa lúa nếp 415 và giống lúa đột biến ĐV2, gạo thơm, dẻo, năng suất cao.
I, Gây đột biến nhân tạo
c) Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xô ma
Giống táo đào vàng tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của táo Gia Lộc. Quả to. Màu vàng, giòn, ngọt, thơm, năng suất cao.
II,Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có
a) Tạo biến dị tổ hợp
DT10
OM80
DT17
Tạo ra giống lúa phối hợp được cả 2 ưu điểm của 2 giống lúa trên :
- Có tiềm năng năng suất cao
- Hạt gạo dài, trong, cho cơm dẻo
II,Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có
b) Chọn lọc cá thể
Giống cà chua P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan, thích hợp cho vùng thâm canh.
II,Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có
b) Chọn lọc cá thể
Giống lúa CR203 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ nguồn gen lúa kháng rầy nâu nhập từ Viện lúa quốc tế, có khả năng kháng rầy, năng suất cao, trùng bìn đạt 45-50 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt tới 65 tạ/ha
III,Tạo giống ưu thế lai
-Phương pháp được dùng phổ biến ở ngô và lúa.
+Ngô lai : LVN10, LVN98, HQ2000 : nhóm ngô dài ngày
LVN4, LVN12, LVN31 : nhóm ngô trung ngày
LVN20, LVN24, LVN25 : nhóm ngô ngắn ngày

d
ạng cây v
à b
ắp đẹp, độ đồng đều cao. Chiều cao cây 170
-
185 cm, cao đóng
b
ắp 70
-
75 cm, b
ắp d
ài 17
-
18 cm, có 12
-
14 hàng h
ạt; Hạt m
àu vàng cam,
d
ạng răng ngựa; Khối l
ư
ợng 1000 hạt 360
-
370 gram. B

lá xanh b
ền, khả
năng ch
ịu hạn tốt, chống đổ khá v
à ít nhi
ễm sâu bệnh; Tỷ lệ cây 2 bắp cao.
Ti
ềm năng năng suất từ 70
-
90 t
ạ/ha.
LVN10 : năng suất cao 55-90 tạ/ha, hạt bàn răng ngựa, màu vàng da cam, chịu hạn, ít nhiễm bệnh, chống đổ tốt
LVN98 : Chiều cao cây khoảng 210-220 cm, ắp dài 18-20cm, có 12-14 thàng hạt, hạt màu vàng tương dạng bán đá, khả năng chống đổ, chịu hạn khá, nhiễm nhẹ khô vằn, tiềm năng năng suất từ 90-100 tạ/ha
HQ2000 :chiều cao cây trung bình 1,3- 1,5m, chiều cao đóng bắp 0,6- 0,7m, chống đổ và chịu hạn tốt.
LVN4 có khả thích ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn, ít nhiễm sâu bệnh, lá xanh bền, độ đồng đều cao, bắp kín hạt, lá bi bao kín, màu hạt đẹp, tỷ lệ hạt cao và cho năng suất cao nhất trong các giống có cùng thời gian sinh trưởng. Giống được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia với đánh giá xuất sắc, đã được nhiều giải thưởng trong thời gian qua.
Giống LVN20 : : năng suất cao, thấp cây, bộ lá đứng, thích ứng rộng, , chiều cao 160-170cm, chiều dài bắp : 17-20 cm, Đường kính bắp 4.7-5.2 cm, hạt màu răng ngựa vàng, tiềm năng năng suất :6-8 tấn/ha
+ Các nhà chọn giống trồng nước ta đã tạo được một số giống lúa lai F1 có năng suất cao, chất lượng bảo đảm, góp phần tăng sản lượng gạo và tiết kiệm ngoại tệ nhập giống
IV,Tạo giống đa bội thể
Giống dâu số 12 - tam bội
   Chiều cao cây trung bình (2,5-2,8m), thân cây màu vàng nhạt, bì không rõ, cành nhiều, tán gọn, lá to không xẻ thùy, màu xanh đậm, bóng, thịt lá nhiều. Năng suất lá đạt 28-30 tấn/ha. Chất lượng lá tốt, hàm lượng Protein trong lá đạt 22-25%. Khả năng đề kháng với bệnh nấm, vi khuẩn, virus, khả năng chịu hạn, úng trung bình.
Giống dâu số 12 - tam bội
   Chiều cao cây trung bình (2,5-2,8m), thân cây màu vàng nhạt, bì không rõ, cành nhiều, tán gọn, lá to không xẻ thùy, màu xanh đậm, bóng, thịt lá nhiều. Năng suất lá đạt 28-30 tấn/ha. Chất lượng lá tốt, hàm lượng Protein trong lá đạt 22-25%. Khả năng đề kháng với bệnh nấm, vi khuẩn, virus, khả năng chịu hạn, úng trung bình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồng Nghĩa Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)