Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Đạt | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Đức Đạt
Nguyễn Trần Đắc Đạt
Nhóm em gồm có:
Chào mừng cô và các bạn đến với
buổi thuyết trình của chúng em
Môn:
NGữ
VĂN
LớP 9
Những quyền cơ bản của trẻ em
Quyền được sống còn
Quyền được bảo vệ
Quyền được phát triển
Quyền được giáo dục
Văn bản:
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN
ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I. Giới thiệu
Đây là phần trích trong bài tham luận của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Newyork ngày 30-9-1990.
Trích trong "Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em", trong các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em.
Trụ sở Liên hợp quốc ở Niu-Ooc
Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng.
Phương thức biểu đạt: Nghị luận chính trị-xã hội.
Chủ đề: Quyền trẻ em.
II. Đọc – hiểu
III. Phân tích
*Bố cục: 4 phần
Phần I: 2 mục đầu: Khẳng định những quyền tất yếu của trẻ em trên thế giới và kêu gọi toàn nhân lọai hãy quan tâm đến vấn đề này.
Phần II: Sự thách thức: Nêu lên thực trạng đáng báo động của trẻ em hiện nay bằng những thực tế, những con số cụ thể.
Phần III: Cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Phần IV: Nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn và phát triển của trẻ em.
III. Phân tích
1. Mở đầu
Tuyên bố rõ ràng về quyền lợi tất yếu của trẻ em: quyền được sống, quyền được phát triển.
Kêu gọi toàn nhân loại hãy quan tâm tới vấn đề này.
Vô số trẻ em bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của họ.
Phải chịu bao nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của những sự phi lý.
Trở thành người tị nạn, sống tha hương do bị cưỡng bức phải từ bỏ gia đình.
Chịu cảnh tàn tật hoặc trở thành nạn nhân của sự lãng quên, ruồng bỏ, đối xử tàn nhẫn và bóc lột.
III. Phân tích
2. Sự thách thức
Nạn nhân của chiến tranh, xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài
Nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc
Nạn nhân của những sự bạo lực
Nạn nhân của sự lãng quên, ruồng bỏ, đối xử tàn nhẫn và bóc lột
Hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói.
Phải chịu đựng thảm họa của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
Ở những nước kém phát triển nhất: phải chịu tác động nặng nề của nợ nước ngoài, của tình hình kinh tế không giữ được mức độ tăng trưởng đều đặn hoặc không có khả năng tăng trưởng.
III. Phân tích
2. Sự thách thức
Trẻ em phải chịu đựng thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế
Trẻ em phải chịu đựng thảm họa của tình trạng vô gia cư, môi trường xuống cấp
Trẻ em phải chịu đựng thảm họa của dịch bệnh
Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật, kể cả hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), hoặc do thiếu nước sạch, thiếu vệ sinh và tác động của vấn đề ma túy.
III. Phân tích
2. Sự thách thức
Trẻ em phải chịu đựng tình trạng thiếu nước sạch
Trẻ em phải chịu đựng tình trạng thiếu vệ sinh
Trẻ em bị suy dinh dưỡng
Trẻ em là mầm xanh, là chủ nhân tương lai của đất nước ? trẻ em phải được sống trong niềm vui tươi thanh bình, được học tập, được vui chơi và phát triển.
Qua phần “Sự thách thức”, bạn có suy nghĩ gì về quyền được sống còn và phát triển của trẻ em trên thế giới hiện nay?
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Trên thực tế, trẻ em đã được hưởng đầy đủ các quyền lợi tất yếu của mình chưa? Vì sao?
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)