Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY – CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
ĐỊA LÍ 8
Người thực hiện.Nguyễn Thị Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ.
? Kể tên các nhóm đất chính ở nước ta .
? Nêu đặc điểm ,phân bố và giá trị sử dụng của nhóm đất phù sa
TiếT43.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
TiếT43.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
- Đa dạng, phong phú,phát triển quanh năm
Nhiều loài ( Đa dạng về Gen di truyền)
Kiểu hệ sinh thái (Đa dạnh về môi trường sống)
Công dụng (Đa dạng về kinh tế)
Đa dạng sinh học
-Trên đất liền có đới rừng nhiệt đới gió mùa
-Trên biển có khu hệ sinh thái biển nhiệt đới
- Nhiều HST tự nhiên bị tàn phá, biến đổi do tác động của con người
Tiết 43.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
Số loài lớn. Gần 30.000 loài sinh vật
Thực vật.14.600 loài
Động vật.11.200 loài
Số loài quí hiếm cao.
Thực vật. 350 loài
Động vật. 365 loài
? Những nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta
Nhiều luồng sinh vật di cư tới chiếm 50 %. Từ Trung Hoa, Hi ma laya ,Ma lai xi a,Ấn độ- Mian am
Một số động vật quí hiếm
Vùng ven cửa sông, ven biển,ven các đảo
Diện tích rộng.Nhiều cây sú, vet. bần. đước phát triển, tôm,cua,cá, nhiều loài chim thú
Vùng đồi núi
Nhiều biến thể. Rừng kín thường xanh. Rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa rừng ôn đới núi cao. Sinh vật phong phú , rừng nhiều tầng…
Vùng núi , ven biển, đồng bằng
- Rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp.Rừng thứ sinh ngày càng mở rộng -Nơi bảo vệ ,phục hồi phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên
Đồng bằng, đồi núi, trung du
Do con người tạo nên. Vườn cây,ao cá, nhà kính ,đồng ruộng, vùng trồng lúa…, ngày càng mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên
THẢO LUẬN NHÓM (5’)
Tiết 43.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
3.Sự đa dạng về hệ sinh thái
Có 4 hệ sinh thái chủ yếu. - Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia.
- Hệ sinh thái nông nghiệp
Các vườn quốc gia có giá trị kinh tế như thế nào? Kể tên một số vườn quốc gia mà em biết.
Hệ sinh thái Nông -Lâm nghiệp ngày càng mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên
-Bảo tồn các nguồn gen sinh vật tự nhiên.
-Là cơ sở nhân giống và lai tạo giống.
-Phát triển du lịch, nâng cao đời sồng cho nhân dân địa phương
-Các vườn quốc gia. Tam Đảo (Vĩnh Phúc).Cúc phương (Ninh Bình). Bạch Mã (TT- Huế).Yok Đôn (Đắc Lắc) Nam Cát Tiên (Đồng nai). Tràm chim (Đồng Tháp)
Hình ảnh một số hệ sinh thái nông nghiệp
Củng cố.
-Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phong phú của sinh vật nước ta.
a. Tầng đất dày sâu, vụn bở
b. Vị trí tiếp giáp của nhiều luồng sinh vật từ nơi khác đến
c. Nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào.lượng mưa và độ ẩm lớn
d. Lãnh thổ hẹp bề ngang
.
-Học bài trả lời câu hỏi 1,2 Và làm bài tập 3 SGK trg131
-Đọc và chuẩn bị bài 38
Dặn dò
ĐỊA LÍ 8
Người thực hiện.Nguyễn Thị Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ.
? Kể tên các nhóm đất chính ở nước ta .
? Nêu đặc điểm ,phân bố và giá trị sử dụng của nhóm đất phù sa
TiếT43.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
TiếT43.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
- Đa dạng, phong phú,phát triển quanh năm
Nhiều loài ( Đa dạng về Gen di truyền)
Kiểu hệ sinh thái (Đa dạnh về môi trường sống)
Công dụng (Đa dạng về kinh tế)
Đa dạng sinh học
-Trên đất liền có đới rừng nhiệt đới gió mùa
-Trên biển có khu hệ sinh thái biển nhiệt đới
- Nhiều HST tự nhiên bị tàn phá, biến đổi do tác động của con người
Tiết 43.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
Số loài lớn. Gần 30.000 loài sinh vật
Thực vật.14.600 loài
Động vật.11.200 loài
Số loài quí hiếm cao.
Thực vật. 350 loài
Động vật. 365 loài
? Những nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta
Nhiều luồng sinh vật di cư tới chiếm 50 %. Từ Trung Hoa, Hi ma laya ,Ma lai xi a,Ấn độ- Mian am
Một số động vật quí hiếm
Vùng ven cửa sông, ven biển,ven các đảo
Diện tích rộng.Nhiều cây sú, vet. bần. đước phát triển, tôm,cua,cá, nhiều loài chim thú
Vùng đồi núi
Nhiều biến thể. Rừng kín thường xanh. Rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa rừng ôn đới núi cao. Sinh vật phong phú , rừng nhiều tầng…
Vùng núi , ven biển, đồng bằng
- Rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp.Rừng thứ sinh ngày càng mở rộng -Nơi bảo vệ ,phục hồi phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên
Đồng bằng, đồi núi, trung du
Do con người tạo nên. Vườn cây,ao cá, nhà kính ,đồng ruộng, vùng trồng lúa…, ngày càng mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên
THẢO LUẬN NHÓM (5’)
Tiết 43.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
3.Sự đa dạng về hệ sinh thái
Có 4 hệ sinh thái chủ yếu. - Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia.
- Hệ sinh thái nông nghiệp
Các vườn quốc gia có giá trị kinh tế như thế nào? Kể tên một số vườn quốc gia mà em biết.
Hệ sinh thái Nông -Lâm nghiệp ngày càng mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên
-Bảo tồn các nguồn gen sinh vật tự nhiên.
-Là cơ sở nhân giống và lai tạo giống.
-Phát triển du lịch, nâng cao đời sồng cho nhân dân địa phương
-Các vườn quốc gia. Tam Đảo (Vĩnh Phúc).Cúc phương (Ninh Bình). Bạch Mã (TT- Huế).Yok Đôn (Đắc Lắc) Nam Cát Tiên (Đồng nai). Tràm chim (Đồng Tháp)
Hình ảnh một số hệ sinh thái nông nghiệp
Củng cố.
-Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phong phú của sinh vật nước ta.
a. Tầng đất dày sâu, vụn bở
b. Vị trí tiếp giáp của nhiều luồng sinh vật từ nơi khác đến
c. Nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào.lượng mưa và độ ẩm lớn
d. Lãnh thổ hẹp bề ngang
.
-Học bài trả lời câu hỏi 1,2 Và làm bài tập 3 SGK trg131
-Đọc và chuẩn bị bài 38
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)