Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Mai |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 37
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT
VIỆT NAM
(Bài 37 – SGK Địa lí 8)
G: THU HÚT SỰ CHÚ Ý CỦA HỌC SINH
Đất nước ta là xứ sở của rừng và muôn loài sinh vật
đến hội tụ, sinh sống và phát triển
L: LIÊN QUAN BÀI HỌC CŨ – MỚI
Ông cha ta thường nói “ đất nào cây ấy”. Tiết học hôm trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm đất, thấy được sư đa dạng và phong phú các loại đất của đất nước.
Tiết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem sự đa dạng sinh vật Việt Nam như thế nào?
O: KẾT QUẢ BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh có thể:
1. Về kiến thức:
Nắm được sự đa dạng và phong phú cảu ssinh vật Việt Nam.
Hiểu được các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng đó.
Nắm được sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển hệ sinh thái nhân tạo.
O: KẾT QUẢ BÀI HỌC
2. Về kĩ năng:
Kĩ năng nhận biết các hệ sinh thái.
3. Về thái độ và hành vi:
Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loại sinh vật.
Ý thức phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững.
S: CẤU TRÚC BÀI HỌC
Đặc điểm sinh vật
Việt Nam
Đặc điểm chung
Sự giàu có về thành
phần loài sinh vật
Sự đa dạng các
hệ sinh thái
S: ĐỘNG CƠ BÀI HỌC
Vì sao nước ta có nhiều loại hoa trái, cây cỏ, động vật?
Sự đa dạng của chúng như thế nào? Chúng phân bố ở đâu? Chúng có những đặc điểm gì?
(-): NỘI DUNG BÀI HỌC
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT VIỆT NAM.
Sinh vật Việt Nam có phong phú và đa dạng không?
- Nếu có, thì nó thể hiện trên những mặt nào?
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT
Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng.
Thể hiện ở tính đa dạng sinh học:
+ Nhiều loài (đa dạng nguồn gen)
+ Nhiều hệ sinh thái (đa dạng môi trường sống)
+ Nhiều công dụng (đa dạng về kinh tế)
Hình thành dải rừng nhiệt đới gió mùa trên đất liền.
Hình thành khu hệ sinh vật biển nhiệt đới.
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT
Sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng, phân bố trên mọi miền Tổ Quốc và phát triển quanh năm. Chúng tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc, sinh động và hài hào.
b) Nhưng đang bị tàn phá, biến đổi và suy giảm
về cả chất lượng và số lượng bởi con người.
2. SỰ GIÀU CÓ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI
Số loài sinh vật lớn: có tới khoảng 30 000 loài
+ Thực vật: 14 600 loài
+ Động vật: 11 200 loài
Số loài quí hiếm rất cao, theo “Sách đỏ Việt Nam”:
+ Động vật: 365 loài
+ Thực vật: 350 loài
2. SỰ GIÀU CÓ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI
Tại sao sinh vật Việt Nam lại phong phú về thành phần loài như vậy?
2. SỰ GIÀU CÓ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI
Nguyên nhân tạo nên sự đa dạng về thành phần loài:
Môi trường sống của nước ta thuận lợi: giàu ánh sáng, nước, đất đai màu mỡ….
Nước ta nằm ở nơi hội tụ của nhiều luồng di cư của sinh vật.
Việt Nam – nơi hội tụ các luồng di cư sinh vật
ẤN ĐỘ - MIANMA
HIMALAYA
INĐÔNỄIA - MALAIXIA
TRUNG QUỐC
Hổ
Sếu đầu đỏ
Vượn
Sao la
Vooc quần đùi trắng
Gà lôi
Tê giác một sừng
3. SỰ ĐA DẠNG VỀ HỆ SINH THÁI
Phiếu học tập số 1
(cho nhóm 1 và nhóm 2)
3. SỰ ĐA DẠNG VỀ HỆ SINH THÁI
Điền tiếp vào chỗ (…) cho phù hợp:
Thành lập các vườn quốc gia và khu bảo tồn để……………………………………………………..
Các VQG có giá trị gì cho khoa học và kinh tế - xã hội…………………………………………………….
Kể tên một số VQG ở Việt Nam mà em biết……………………………………………………
Phiếu học tập số 2
(cho nhóm 3)
3. SỰ ĐA DẠNG VỀ HỆ SINH THÁI
Điền tiếp vào chỗ (…) cho phù hợp:
HST nông nghiệp như……… do………tạo ra và duy trì để lấy……………………………………...
Một số cây trồng và vật nuôi ở địa phương như:
……………………………………………………
Các HST lâm nghiệp như………………………...
Phiếu học tập số 3
(dành cho nhóm 4)
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 1: Tính đa dạng sinh học của sinh vật Việt Nam thể hiện ở:
a. Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền
b. Đa dạng về hệ sinh thái
c. Đa dạng về lợi ích kinh tế
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Đáp án
d. Tất cả các ý trên đều đúng
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 2: Tác động của con người đã làm cho:
a. Các hệ sinh thái tự nhiên ngày càng phát triển.
b. Các hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, suy giảm về chất lượng và số lượng.
c. Con người không có tác động gì làm biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên.
Đáp án
b. Các hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, suy giảm
về chất lượng và số lượng.
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 3: Nhân tố cơ bản tạo nên sự phong phú về thành phần loài sinh vật nước ta là:
a. Nước ta có môi trường tự nhiên thuận lợi cho sinh vật phát triển.
b. Nước ta nằm ở nơi hội tụ của các lường di cư sinh vật.
c. Sự phân hóa đa dạng của địa hình và khí hậu.
d. a và b đúng.
Đáp án
d. a và b đúng.
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 4: Hệ sinh thái đặc trưng ở vùng cửa sông và ven biển nước ta là:
a. Rừng khộp
b. Rùng thường xanh
c. Rừng ngập mặn
d. Đầm lầy
Đáp án
c. Rừng ngập mặn
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 5: Vườn quốc gia (VQG) đầu tiên được thành lập ở Việt Nam là:
a. VQG Cát Tiên
b. VQG Bạch Mã
c. VQG Cúc Phương
d. VQG Hoàng Liên Sơn
Đáp án
c. VQG Cúc Phương
F: HỌC SINH KIỂM TRA LẪN NHAU
Học sinh dựa vào kiến thức đã học trong bài, trao đổi để trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
Giáo viên phản hồi lại câu trả lời của học sinh và đánh giá kết quả bài học.
F: TƯƠNG LAI BÀI HỌC
Học sinh nắm vững kiến thức bài học để thấy thực trạng nguồn tài nguyên sinh vật của nước ta hiện nay và có các biện pháp bảo vệ.
Có ý thức bảo vệ sự đa dạng và phong phú cảu sinh vật nước ta.
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1
Cây lá rộng thường xanh
Cây rụng lá theo mùa; tre nứa….
Động vật phong phú.
Rừng kín thường xanh.
Rừng thưa rụng lá (Khộp).
Rừng tre; rùng ôn đới
- Vùng đồi núi
HST đồi núi
Sú, vẹt, đước….
Các sinh vật: cá, tôm, cua….
Rùng ngập mặn.
Còn có: đầm lầy, bãi triều
Chạy dọc bờ biển
Ven các hải đảo
HST cửa sông, ven biển
Các loài
HST đặc trưng
Phân bố
Rừng tre nứa
Rừng khộp Tây Nguyên
Rừng kín thường xanh
Rừng ngập mặn
Điền tiếp vào chỗ (…) cho phù hợp:
Thành lập các vườn quốc gia và khu bảo tồn để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên của nước ta.
Các VQG có giá trị gì cho khoa học và kinh tế, xã hội: làm nơi nghiên cứu khoa học; khu du lịch, cung cấp lâm sản, dược liệu….
Kể tên một số VQG ở Việt Nam mà em biết: Cúc Phương, Ba Vì, Cát Bà, Bạch Mã, Yok Đôn, Cát Tiên,
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2
Phong Nha – Kẻ Bàng…...
VQG Hoàng Liên Sơn
VQG Bach Mã
VQG Cúc Phương
VQG Cát Bà
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 3
Điền tiếp vào chỗ (…) cho phù hợp:
HST nông nghiệp như đồng ruộng, vườn, ao hồ… do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết khác cho đời sống.
Một số cây trồng và vật nuôi ở địa phương như: lúa, ngô, khoai, cá, lợn, gà, vịt, ngan….
Các HST nông - lâm nghiệp như: rừng trồng cây công nghiệp (cà phê, cao su…).
Nông trường cà phê
Hồ tiêu
Ruộng bậc thang
Ruộng lúa nước
CÚC PHƯƠNG – SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC
VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT
VIỆT NAM
(Bài 37 – SGK Địa lí 8)
G: THU HÚT SỰ CHÚ Ý CỦA HỌC SINH
Đất nước ta là xứ sở của rừng và muôn loài sinh vật
đến hội tụ, sinh sống và phát triển
L: LIÊN QUAN BÀI HỌC CŨ – MỚI
Ông cha ta thường nói “ đất nào cây ấy”. Tiết học hôm trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm đất, thấy được sư đa dạng và phong phú các loại đất của đất nước.
Tiết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem sự đa dạng sinh vật Việt Nam như thế nào?
O: KẾT QUẢ BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh có thể:
1. Về kiến thức:
Nắm được sự đa dạng và phong phú cảu ssinh vật Việt Nam.
Hiểu được các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng đó.
Nắm được sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển hệ sinh thái nhân tạo.
O: KẾT QUẢ BÀI HỌC
2. Về kĩ năng:
Kĩ năng nhận biết các hệ sinh thái.
3. Về thái độ và hành vi:
Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loại sinh vật.
Ý thức phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững.
S: CẤU TRÚC BÀI HỌC
Đặc điểm sinh vật
Việt Nam
Đặc điểm chung
Sự giàu có về thành
phần loài sinh vật
Sự đa dạng các
hệ sinh thái
S: ĐỘNG CƠ BÀI HỌC
Vì sao nước ta có nhiều loại hoa trái, cây cỏ, động vật?
Sự đa dạng của chúng như thế nào? Chúng phân bố ở đâu? Chúng có những đặc điểm gì?
(-): NỘI DUNG BÀI HỌC
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT VIỆT NAM.
Sinh vật Việt Nam có phong phú và đa dạng không?
- Nếu có, thì nó thể hiện trên những mặt nào?
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT
Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng.
Thể hiện ở tính đa dạng sinh học:
+ Nhiều loài (đa dạng nguồn gen)
+ Nhiều hệ sinh thái (đa dạng môi trường sống)
+ Nhiều công dụng (đa dạng về kinh tế)
Hình thành dải rừng nhiệt đới gió mùa trên đất liền.
Hình thành khu hệ sinh vật biển nhiệt đới.
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT
Sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng, phân bố trên mọi miền Tổ Quốc và phát triển quanh năm. Chúng tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc, sinh động và hài hào.
b) Nhưng đang bị tàn phá, biến đổi và suy giảm
về cả chất lượng và số lượng bởi con người.
2. SỰ GIÀU CÓ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI
Số loài sinh vật lớn: có tới khoảng 30 000 loài
+ Thực vật: 14 600 loài
+ Động vật: 11 200 loài
Số loài quí hiếm rất cao, theo “Sách đỏ Việt Nam”:
+ Động vật: 365 loài
+ Thực vật: 350 loài
2. SỰ GIÀU CÓ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI
Tại sao sinh vật Việt Nam lại phong phú về thành phần loài như vậy?
2. SỰ GIÀU CÓ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI
Nguyên nhân tạo nên sự đa dạng về thành phần loài:
Môi trường sống của nước ta thuận lợi: giàu ánh sáng, nước, đất đai màu mỡ….
Nước ta nằm ở nơi hội tụ của nhiều luồng di cư của sinh vật.
Việt Nam – nơi hội tụ các luồng di cư sinh vật
ẤN ĐỘ - MIANMA
HIMALAYA
INĐÔNỄIA - MALAIXIA
TRUNG QUỐC
Hổ
Sếu đầu đỏ
Vượn
Sao la
Vooc quần đùi trắng
Gà lôi
Tê giác một sừng
3. SỰ ĐA DẠNG VỀ HỆ SINH THÁI
Phiếu học tập số 1
(cho nhóm 1 và nhóm 2)
3. SỰ ĐA DẠNG VỀ HỆ SINH THÁI
Điền tiếp vào chỗ (…) cho phù hợp:
Thành lập các vườn quốc gia và khu bảo tồn để……………………………………………………..
Các VQG có giá trị gì cho khoa học và kinh tế - xã hội…………………………………………………….
Kể tên một số VQG ở Việt Nam mà em biết……………………………………………………
Phiếu học tập số 2
(cho nhóm 3)
3. SỰ ĐA DẠNG VỀ HỆ SINH THÁI
Điền tiếp vào chỗ (…) cho phù hợp:
HST nông nghiệp như……… do………tạo ra và duy trì để lấy……………………………………...
Một số cây trồng và vật nuôi ở địa phương như:
……………………………………………………
Các HST lâm nghiệp như………………………...
Phiếu học tập số 3
(dành cho nhóm 4)
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 1: Tính đa dạng sinh học của sinh vật Việt Nam thể hiện ở:
a. Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền
b. Đa dạng về hệ sinh thái
c. Đa dạng về lợi ích kinh tế
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Đáp án
d. Tất cả các ý trên đều đúng
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 2: Tác động của con người đã làm cho:
a. Các hệ sinh thái tự nhiên ngày càng phát triển.
b. Các hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, suy giảm về chất lượng và số lượng.
c. Con người không có tác động gì làm biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên.
Đáp án
b. Các hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, suy giảm
về chất lượng và số lượng.
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 3: Nhân tố cơ bản tạo nên sự phong phú về thành phần loài sinh vật nước ta là:
a. Nước ta có môi trường tự nhiên thuận lợi cho sinh vật phát triển.
b. Nước ta nằm ở nơi hội tụ của các lường di cư sinh vật.
c. Sự phân hóa đa dạng của địa hình và khí hậu.
d. a và b đúng.
Đáp án
d. a và b đúng.
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 4: Hệ sinh thái đặc trưng ở vùng cửa sông và ven biển nước ta là:
a. Rừng khộp
b. Rùng thường xanh
c. Rừng ngập mặn
d. Đầm lầy
Đáp án
c. Rừng ngập mặn
O: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ BÀI HỌC
Câu 5: Vườn quốc gia (VQG) đầu tiên được thành lập ở Việt Nam là:
a. VQG Cát Tiên
b. VQG Bạch Mã
c. VQG Cúc Phương
d. VQG Hoàng Liên Sơn
Đáp án
c. VQG Cúc Phương
F: HỌC SINH KIỂM TRA LẪN NHAU
Học sinh dựa vào kiến thức đã học trong bài, trao đổi để trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra.
Giáo viên phản hồi lại câu trả lời của học sinh và đánh giá kết quả bài học.
F: TƯƠNG LAI BÀI HỌC
Học sinh nắm vững kiến thức bài học để thấy thực trạng nguồn tài nguyên sinh vật của nước ta hiện nay và có các biện pháp bảo vệ.
Có ý thức bảo vệ sự đa dạng và phong phú cảu sinh vật nước ta.
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1
Cây lá rộng thường xanh
Cây rụng lá theo mùa; tre nứa….
Động vật phong phú.
Rừng kín thường xanh.
Rừng thưa rụng lá (Khộp).
Rừng tre; rùng ôn đới
- Vùng đồi núi
HST đồi núi
Sú, vẹt, đước….
Các sinh vật: cá, tôm, cua….
Rùng ngập mặn.
Còn có: đầm lầy, bãi triều
Chạy dọc bờ biển
Ven các hải đảo
HST cửa sông, ven biển
Các loài
HST đặc trưng
Phân bố
Rừng tre nứa
Rừng khộp Tây Nguyên
Rừng kín thường xanh
Rừng ngập mặn
Điền tiếp vào chỗ (…) cho phù hợp:
Thành lập các vườn quốc gia và khu bảo tồn để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên của nước ta.
Các VQG có giá trị gì cho khoa học và kinh tế, xã hội: làm nơi nghiên cứu khoa học; khu du lịch, cung cấp lâm sản, dược liệu….
Kể tên một số VQG ở Việt Nam mà em biết: Cúc Phương, Ba Vì, Cát Bà, Bạch Mã, Yok Đôn, Cát Tiên,
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2
Phong Nha – Kẻ Bàng…...
VQG Hoàng Liên Sơn
VQG Bach Mã
VQG Cúc Phương
VQG Cát Bà
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 3
Điền tiếp vào chỗ (…) cho phù hợp:
HST nông nghiệp như đồng ruộng, vườn, ao hồ… do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết khác cho đời sống.
Một số cây trồng và vật nuôi ở địa phương như: lúa, ngô, khoai, cá, lợn, gà, vịt, ngan….
Các HST nông - lâm nghiệp như: rừng trồng cây công nghiệp (cà phê, cao su…).
Nông trường cà phê
Hồ tiêu
Ruộng bậc thang
Ruộng lúa nước
CÚC PHƯƠNG – SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC
VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)