Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Chia sẻ bởi Phan Thi Ngoc Hau | Ngày 24/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Chào mừng quý thầy cô giáo
8 A
Giáo viên: Phan Th? Ng?c H?u
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nước ta có mấy loại đất chính? Trình bày đặc điểm, sự phân bố và giá trị sử dụng của đất phù sa.
- Nước ta có ba nhóm đất chính: đất feralít (65%); đất mùn (11%); đất phù sa (24%)
- Đất phù sa tập trung ở các đồng bằng, nhất là ĐBSH và ĐBSCL, với tính chất tơi, xốp, giữ nước tốt, dễ canh tác. Thích hợp trồng cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả.
Bài 37

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
SINH VẬT VIỆT NAM
Đặc
điểm
chung
Sự
giàu
có về
thành
phần
loài
sinh
vật
Sự đa
dạng
về hệ
sinh
thái
1. Đặc điểm chung
Hãy quan sát một số hình ảnh
ĐA
DẠNG
Thành phần loài
Gen di truyền
Kiểu hệ sinh thái
Công dụng sinh học
- Có nhiều điều kiện sống
cần và đủ cho sinh vật
- Nằm ở khu vực gió mùa
có chế độ nhiệt ẩm,
hình thành những
khu rừng nhiệt đới
xanh quanh năm.
- Vị trí tiếp giáp giữa
đất liền và biển tạo ra
hệ sinh thái đa dạng
Hiện nay,
nhiều hệ
sinh thái
tự nhiên
bị tàn
phá, biến
đổi và
suy giảm
về chất
lượng
lẫn số
lượng
2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
Nước ta có tới 14.600 loài thực vật, 11.200 loài và phân lo ài động vật. Nhiều loài được đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”
Trĩ đỏ
Rái cá
Chim công
Báo lửa – Ninh Bình
Rùa sa Nhân – Ninh Bình
Mèo rừng - An Giang
Chim Langbiang- Lâm Đồng
Siếu đầu đỏ
Voọc đầu trắng
Cầy vằn
Voọc Mũi hếch
Cây trà hoa vàng – Lâm Đồng
Thạch tùng răng cưa – Lâm Đồng (cây thuốc quý)
Cây trầu lùn
Cây thuỷ tùng
Cây khoai tây – cà chua
(Kĩ sư Trang Nhã – Đà Lạt)
Bò gấu trúc được lai tạo từ 8 loài bò khác nhau
Sự giàu có về thành phần loài
là cơ sở để lai tạo thành các giống
sinh vật mới có giá trị kinh tế cao
- Có nhiều điều kiện sống
cần và đủ cho sinh vật:
+ A/S dồi dào, nhiệt độ
cao, nước đủ, tầng đất
xốp dày,vụn bở...
+ Nhiều luồng sinh vật
di cư tới: bản địa 50%,
di cư 50%
- Vị trí là cầu nối
giữa đất liền và biển;
vị trí tiếp xúc giữa
các luồng gió mùa
và luồng sinh vật
Khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa và sự phân hoá
đa dạng của khí hậu
3.Sự đa dạng về hệ sinh thái
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM ( 4 NHÓM)
(Thời gian: 3 phút)
Em hãy nêu sự phân bố, đặc điểm của các hệ sinh thái
Nhóm 1: Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Nhóm 2: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa
Nhóm 3: Khu bảo tồn TN và vườn quốc gia
Nhóm 4: Hệ sinh thái nông nghiệp
Vùng đất cửa sông, ven biển, đầm phá
SV sống môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá tôm)
Vùng đồi núi
Có nhiều biến thể:
+ Rừng lá kín thường xanh
+ Rừng thưa rụng lá
+ Rừng tre nứa
+ Rừng ôn đới núi cao
Các khu bảo tồn
thiên nhiên và
vườn quốc gia
Là nơi bảo vệ, phục hồi
và phát triển tài nguyên
sinh học tự nhiên
Ở đồng ruộng,
vườn làng, ao hồ,
rừng trồng,..
Do con người tạo ra
nhằm duy trì cuộc sống
-Nhiều loại cây
-Mọc tự nhiên
Cây thuần nhất
Do con người trồng
Sự khác nhau giữa rừng nguyên sinh và rừng nhân tạo
rừng nguyên sinh
rừng nhân tạo
Hãy quan sát các hình ảnh sau và xác định tên hệ sinh thái phù hợp cho mỗi ảnh minh họa?
Rừng ngập mặn
HST nông nghiệp
Rừng nhiệt đới gió mùa
Vườn Quốc Gia
Các biến thể của hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa
VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ
VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ
VƯỜN QỐC GIA TRÀM CHIM
VƯỜN QỐC GIA U MINH HẠ
Hướng dẫn về nhà học bài
Sưu tầm một số tranh ảnh về các loài cây và thú quí hiếm đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam
Học bài cũ
Làm bài tập 2 trang 131
Soạn bài 38
* Cần chú ý : Nguyên nhân của sự mất rừng, biện pháp giải quyết, nêu một số loài động vật có khả năng bị diệt chủng.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Ngoc Hau
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)