Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Chia sẻ bởi Trần Trúc Mai | Ngày 24/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
1.Đặc điểm chung
2.Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái
Việt Nam ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền
a)Vùng đất triều bãi cửa sông
-Phát triển rừng ngập mặn
-Rộng hơn 300.000 ha
-Môi trường ngập mặn,đất bùn lỏng,sóng to gió lớn
-Thực vật:sú,vẹt,đước,...và chim thú

Cây sú, vẹt ,đước
b)Vùng đồi núi:
-Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
-Là nơi phát triển các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa
-Nhiều biến thể:rừng kín thường xanh,rừng khộp,rừng tre nứa,...
Rừng tre,rừng khộp,rừng ôn đới núi cao,...
Bài 37:Đặc điểm sinh vật Việt Nam


c)Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia:
-Thành lập để bảo vệ phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên nước ta
d)Hệ sinh thái công nghiệp:
-Như đồng ruộng,vườn làng,rừng trồng cây công nghiệp mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên.
? (trang 131 SGK Địa lý 8) Em hãy kể tên một số vườn quốc gia của nước ta. Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? Cho ví dụ.
– Giá trị các vườn quốc gia:
+ Giá trị khoa học:
• Bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên.
• Cơ sở để nhân giống và lai tạo giống mới.
• Là phòng thí nghiệm tự nhiên không có gì thay thế được.
+ Giá trị kinh tế — xã hội:
• Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân địa phương(tạo việc làm, tăng thu nhập, phục hồi nghề truyền thống, các lễ hội tốt đẹp ở địa phương).
• Tạo môi trường sống tốt cho xã hội (chữa bệnh, phát triển thể chất, rèn luyện thân thể…).
• Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.
Tên một số vườn Quốc gia nước ta
Vườn quốc gia Bái Tử Long
Vườn quốc gia Cát Bà
Rừng nhân tạo(rừng trồng) Rừng tự nhiên





Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau?
– Rừng trồng: cây cối thuần chủng, không có nhiều tầng, động vật rất ít.
– Rừng tự nhiên: cây cối đa dạng, nhiều tầng, có nhiều loài động vật (chim thú)
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái
Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
 

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trúc Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)