Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Điệp |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
THÂN ÁI CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
TIẾT 45, BÀI 37
Giáo viên dạy: Trần Thị Kim Dung
M’Đrăk,
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN M’ĐRĂK
MÔN ĐỊA LÍ 8
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Cây CHò và cây Rừng cúc PHƯƠNG - vùng núi đá vôi ninh bènh
Các khu rừng ngập mặn vùng ven biển
Sâm Ngọc Linh
Sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng
Đa dạng về
thành phần
loài
Đa dạng về
kiểu hệ sinh
thái
Đa dạng về
công dụng
của sản
phẩm
sinh học
Đa dạng
về gen di
truyền
ĐỒI TRỌC GỌI LŨ QUÉT
- Có 14 600 loài thực vật.
TRẦM HƯƠNG
CÂY SƯA
THÔNG ĐỎ
SÂM NGỌC LINH
Cá Hường Sông
Vọc Hà Tĩnh
Tê Tê
Báo Hoa Mai
- 11 200 loài và phân loài động vật. Nhiều loài được ghi trong “Sách đỏ Việt Nam”.
Sếu đầu đỏ
Rắn lục sừng
Nhóm 1: Sự phân bố, đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển (Rừng ngập mặn)?
Nhóm 2: Sự phân bố, đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái Rừng nhiệt đới gió mùa?
Nhóm 3: Sự phân bố, đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia? Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào?
Nhóm 4: Sự phân bố, đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái nông nghiệp? Kể tên một vài loại cây trồng vật nuôi ở địa phương em?
Thời gian: 3 phút
THẢO LUẬN NHÓM
2. Rừng nhiệt đới gió mùa.
1. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển
3. Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
4. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Vùng đất dọc bờ biển và ven các hải đảo, rộng hơn 300 000 ha.
Sinh vật sống trong môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, có sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá, tôm, chim thú...)
CÂY MẮM
CÂY ĐƯỚC
RỪNG NGẬP MẶN (QUẢNG NINH)
RỪNG NGẬP MẶN (THÁI BÌNH)
RỪNG NGẬP MẶN (CÀ MAU)
2. Rừng nhiệt đới gió mùa.
1. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển
3. Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
4. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Vùng đất dọc bờ biển và ven các hải đảo, rộng hơn 300 000 ha.
Sinh vật sống trong môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, có sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá, tôm, chim thú...)
Vùng đồi núi, chiếm 3/4 lãnh thổ (từ biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và Tây Nguyên)
Có sự phân hóa theo lãnh thổ:
+ Rừng lá kim thường xanh.
+ Rừng thưa rụng lá.
+ Rừng tre nứa.
+ Rừng ôn đới núi cao.
Rừng kín thường xanh
Rừng thưa rụng lá mùa khô (Tây Nguyên)
Rừng lá kim thường xanh (Lâm Đồng)
Rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn)
2. Rừng nhiệt đới gió mùa.
1. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển
3. Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
4. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Vùng đất dọc bờ biển và ven các hải đảo, rộng hơn 300 000 ha.
Sinh vật sống trong môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, có sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá, tôm, chim thú...)
Vùng đồi núi, chiếm 3/4 lãnh thổ (từ biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và Tây Nguyên)
Có sự phân hóa theo lãnh thổ:
+ Rừng lá kim thường xanh.
+ Rừng thưa rụng lá.
+ Rừng tre nứa.
+ Rừng ôn đới núi cao.
Khắp cả nước: 30
+ Miền Bắc: 9
+ Miền Trung: 12
+ Miền Nam: 9
Là những khu rừng nguyên sinh với nhiều loài động, th ực vật quí hiếm: sao la, tê giác, voọc, sếu đầu đỏ, lát hoa, gụ…
Vườn quốc gia U Minh Thượng, U Minh Hạ
2. Rừng nhiệt đới gió mùa.
1. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển
3. Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
4. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Vùng đất dọc bờ biển và ven các hải đảo, rộng hơn 300 000 ha.
Sinh vật sống trong môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, có sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá, tôm, chim thú...)
Vùng đồi núi, chiếm 3/4 lãnh thổ (từ biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và Tây Nguyên)
Có sự phân hóa theo lãnh thổ:
+ Rừng lá kim thường xanh.
+ Rừng thưa rụng lá.
+ Rừng tre nứa.
+ Rừng ôn đới núi cao.
Khắp cả nước: 30
+ Miền Bắc: 9
+ Miền Trung: 12
+ Miền Nam: 9
Là những khu rừng nguyên sinh với nhiều loài động, thực vật quí hiếm: sao la, tê giác, voọc, sếu đầu đỏ, lát hoa, gụ…
- Do con người tạo ra và duy trì để cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Ngày càng mở rộng lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
Ở các vùng đồng bằng và trung du miền núi.
Rừng nhân tạo(rừng trồng) Rừng tự nhiên
Rừng trồng: cây cối thuần chủng, không có nhiều tầng, động vật rất ít.
Rừng tự nhiên: cây cối đa dạng, nhiều tầng, có nhiều loài động vật (chim, thú…)
Cúc Phương
Tạm biệt các thầy cô
XIN CHÚC SỨC KHỎE
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
TIẾT 45, BÀI 37
Giáo viên dạy: Trần Thị Kim Dung
M’Đrăk,
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN M’ĐRĂK
MÔN ĐỊA LÍ 8
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Cây CHò và cây Rừng cúc PHƯƠNG - vùng núi đá vôi ninh bènh
Các khu rừng ngập mặn vùng ven biển
Sâm Ngọc Linh
Sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng
Đa dạng về
thành phần
loài
Đa dạng về
kiểu hệ sinh
thái
Đa dạng về
công dụng
của sản
phẩm
sinh học
Đa dạng
về gen di
truyền
ĐỒI TRỌC GỌI LŨ QUÉT
- Có 14 600 loài thực vật.
TRẦM HƯƠNG
CÂY SƯA
THÔNG ĐỎ
SÂM NGỌC LINH
Cá Hường Sông
Vọc Hà Tĩnh
Tê Tê
Báo Hoa Mai
- 11 200 loài và phân loài động vật. Nhiều loài được ghi trong “Sách đỏ Việt Nam”.
Sếu đầu đỏ
Rắn lục sừng
Nhóm 1: Sự phân bố, đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển (Rừng ngập mặn)?
Nhóm 2: Sự phân bố, đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái Rừng nhiệt đới gió mùa?
Nhóm 3: Sự phân bố, đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia? Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào?
Nhóm 4: Sự phân bố, đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái nông nghiệp? Kể tên một vài loại cây trồng vật nuôi ở địa phương em?
Thời gian: 3 phút
THẢO LUẬN NHÓM
2. Rừng nhiệt đới gió mùa.
1. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển
3. Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
4. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Vùng đất dọc bờ biển và ven các hải đảo, rộng hơn 300 000 ha.
Sinh vật sống trong môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, có sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá, tôm, chim thú...)
CÂY MẮM
CÂY ĐƯỚC
RỪNG NGẬP MẶN (QUẢNG NINH)
RỪNG NGẬP MẶN (THÁI BÌNH)
RỪNG NGẬP MẶN (CÀ MAU)
2. Rừng nhiệt đới gió mùa.
1. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển
3. Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
4. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Vùng đất dọc bờ biển và ven các hải đảo, rộng hơn 300 000 ha.
Sinh vật sống trong môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, có sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá, tôm, chim thú...)
Vùng đồi núi, chiếm 3/4 lãnh thổ (từ biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và Tây Nguyên)
Có sự phân hóa theo lãnh thổ:
+ Rừng lá kim thường xanh.
+ Rừng thưa rụng lá.
+ Rừng tre nứa.
+ Rừng ôn đới núi cao.
Rừng kín thường xanh
Rừng thưa rụng lá mùa khô (Tây Nguyên)
Rừng lá kim thường xanh (Lâm Đồng)
Rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn)
2. Rừng nhiệt đới gió mùa.
1. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển
3. Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
4. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Vùng đất dọc bờ biển và ven các hải đảo, rộng hơn 300 000 ha.
Sinh vật sống trong môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, có sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá, tôm, chim thú...)
Vùng đồi núi, chiếm 3/4 lãnh thổ (từ biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và Tây Nguyên)
Có sự phân hóa theo lãnh thổ:
+ Rừng lá kim thường xanh.
+ Rừng thưa rụng lá.
+ Rừng tre nứa.
+ Rừng ôn đới núi cao.
Khắp cả nước: 30
+ Miền Bắc: 9
+ Miền Trung: 12
+ Miền Nam: 9
Là những khu rừng nguyên sinh với nhiều loài động, th ực vật quí hiếm: sao la, tê giác, voọc, sếu đầu đỏ, lát hoa, gụ…
Vườn quốc gia U Minh Thượng, U Minh Hạ
2. Rừng nhiệt đới gió mùa.
1. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển
3. Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
4. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Vùng đất dọc bờ biển và ven các hải đảo, rộng hơn 300 000 ha.
Sinh vật sống trong môi trường ngập mặn, đất bùn lỏng, có sóng to gió lớn (Cây sú, vẹt, đước, ... cá, tôm, chim thú...)
Vùng đồi núi, chiếm 3/4 lãnh thổ (từ biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và Tây Nguyên)
Có sự phân hóa theo lãnh thổ:
+ Rừng lá kim thường xanh.
+ Rừng thưa rụng lá.
+ Rừng tre nứa.
+ Rừng ôn đới núi cao.
Khắp cả nước: 30
+ Miền Bắc: 9
+ Miền Trung: 12
+ Miền Nam: 9
Là những khu rừng nguyên sinh với nhiều loài động, thực vật quí hiếm: sao la, tê giác, voọc, sếu đầu đỏ, lát hoa, gụ…
- Do con người tạo ra và duy trì để cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Ngày càng mở rộng lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
Ở các vùng đồng bằng và trung du miền núi.
Rừng nhân tạo(rừng trồng) Rừng tự nhiên
Rừng trồng: cây cối thuần chủng, không có nhiều tầng, động vật rất ít.
Rừng tự nhiên: cây cối đa dạng, nhiều tầng, có nhiều loài động vật (chim, thú…)
Cúc Phương
Tạm biệt các thầy cô
XIN CHÚC SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)