Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Chu Ngọc Sơn |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Nội dung bài dạy
I. Tiểu sử về Svante Arrhenius (1859 - 1927)
II. Axit
III. Bazơ
IV. Hiđroxit lưỡng tính
V. Muối
VI. Tổng kết
Svante Arrhenius
(1859 - 1927)
Svante Arrhenius:
Là nhà hoá lí Thuỵ Điển, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thuỵ Điển.
Là tác giả của thuyết điện li (1887), thuyết về đuôi sao chổi (1900).
Có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực động hoá học (phương trình Arêniut). Theo Arêniut, nguồn gốc chính của năng lượng Mặt Trời là năng lượng thoát ra của phản ứng nhiệt hạch tạo heli từ hiđro.
Đạt giải thưởng Nôben về hoá học (1903).
Svante Arrhenius (1859 - 1927)
I.AXIT
- Quan sát mô phỏng và nêu nhận xét (HCl).
- Phương trình điện li:
Nhận xét: Các chất trên khi tan trong nước đều phân li ra cation H+
I.AXIT
1) Định nghĩa: Axit là chất khi tan trong nước điện li ra cation H+.
Tính chất chung:
Làm đỏ quỳ tím.
Phản ứng với kim loại đứng trước Hiđro trong dãy điện hóa.
Phản ứng với oxit bazơ.
Phản ứng với bazơ.
I.AXIT
2) Phân loại axit:
a) Axit một nấc:
Axit một nấc là các axit khi tan trong nước chỉ phân li một nấc ra cation H+ .
Ví dụ như axit: HCl, CH3COOH, HNO3... là các axít một nấc.
I.AXIT
b) Axit nhiều nấc:
Axit nhiều nấc là các axit khi tan trong nước chỉ phân li nhiều nấc ra cation H+.
Ví dụ như axit: H2SO4, H3PO4, ...
I.AXIT
Phương trình điện li của axit H2SO4:
(Điện li mạnh)
(Điện li yếu)
H2SO4 phân li 2 nấc ra cation H+ gọi là axit 2 nấc.
I.AXIT
Phương trình điện li của axit H3PO4:
H3PO4 phân li 3 nấc ra cation H+ gọi là axit 3 nấc.
I.AXIT
Chú ý: H3PO3 là axit 2 nấc.
Phương trình phân li:
II.BAZƠ
Quan sát mô phỏng và nêu nhận xét (NaOH, NH3)
Phương trình điện li:
Nhận xét: Các chất trên khi tan trong nước đều phân li ra anion OH-
II.BAZƠ
Định nghĩa: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
Tính chất chung:
Làm xanh quỳ tím.
Phản ứng với oxit axit.
Phản ứng với axit.
III.Hiđroxit lưỡng tính
Xem thí nghiệm tính chất của Al(OH)3 và nhận xét các hiện tượng.
Phương trình phản ứng:
Al(OH)3 vừa tác dụng với axit vừa tác dụng bazơ nên được gọi là hiđroxit lưỡng tính.
III.Hiđroxit lưỡng tính
Định nghĩa: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Một số hiđroxit lưỡng tính khác: Sn(OH)3, Cr(OH)3 , Zn(OH)2...
IV.Muối
Xét sự phân li khi các chất sau tan trong nước:
Định nghĩa: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.
IV.Muối
a) Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+.
VD: Na2SO4, NaCl, (NH4)2SO4...
b) Muối axit: là muối mà anion gốc axit còn H có khả năng phân li ra H+.
VD: NaHCO3, NaH2PO4, KHSO4...
Phương trình phân li của muối KHSO4:
IV.Muối
Sự phân li của muối trong nước:
VD:
Gốc axit HSO3- tiếp tục phân li:
V.Tổng kết
1) Sơ đồ tổng kết:
V.Tổng kết
2) Bài tập củng cố:
- Bài 1:
Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau:
a) HNO3 1M
b) Ca(OH)2 0,5M
c) H2SO4 0,05M
- Bài 2:
Tính nồng độ H+ hoặc OH- trong các dung dịch sau:
a) Trộn 50ml dung dịch NaOH 0,1M với 150ml dung dịch H2SO4 0,05M.
b) Hoà tan 0,495g Zn(OH)2 vào 250ml dung dịch NaOH 0,05M
Nội dung bài dạy
I. Tiểu sử về Svante Arrhenius (1859 - 1927)
II. Axit
III. Bazơ
IV. Hiđroxit lưỡng tính
V. Muối
VI. Tổng kết
Svante Arrhenius
(1859 - 1927)
Svante Arrhenius:
Là nhà hoá lí Thuỵ Điển, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thuỵ Điển.
Là tác giả của thuyết điện li (1887), thuyết về đuôi sao chổi (1900).
Có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực động hoá học (phương trình Arêniut). Theo Arêniut, nguồn gốc chính của năng lượng Mặt Trời là năng lượng thoát ra của phản ứng nhiệt hạch tạo heli từ hiđro.
Đạt giải thưởng Nôben về hoá học (1903).
Svante Arrhenius (1859 - 1927)
I.AXIT
- Quan sát mô phỏng và nêu nhận xét (HCl).
- Phương trình điện li:
Nhận xét: Các chất trên khi tan trong nước đều phân li ra cation H+
I.AXIT
1) Định nghĩa: Axit là chất khi tan trong nước điện li ra cation H+.
Tính chất chung:
Làm đỏ quỳ tím.
Phản ứng với kim loại đứng trước Hiđro trong dãy điện hóa.
Phản ứng với oxit bazơ.
Phản ứng với bazơ.
I.AXIT
2) Phân loại axit:
a) Axit một nấc:
Axit một nấc là các axit khi tan trong nước chỉ phân li một nấc ra cation H+ .
Ví dụ như axit: HCl, CH3COOH, HNO3... là các axít một nấc.
I.AXIT
b) Axit nhiều nấc:
Axit nhiều nấc là các axit khi tan trong nước chỉ phân li nhiều nấc ra cation H+.
Ví dụ như axit: H2SO4, H3PO4, ...
I.AXIT
Phương trình điện li của axit H2SO4:
(Điện li mạnh)
(Điện li yếu)
H2SO4 phân li 2 nấc ra cation H+ gọi là axit 2 nấc.
I.AXIT
Phương trình điện li của axit H3PO4:
H3PO4 phân li 3 nấc ra cation H+ gọi là axit 3 nấc.
I.AXIT
Chú ý: H3PO3 là axit 2 nấc.
Phương trình phân li:
II.BAZƠ
Quan sát mô phỏng và nêu nhận xét (NaOH, NH3)
Phương trình điện li:
Nhận xét: Các chất trên khi tan trong nước đều phân li ra anion OH-
II.BAZƠ
Định nghĩa: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
Tính chất chung:
Làm xanh quỳ tím.
Phản ứng với oxit axit.
Phản ứng với axit.
III.Hiđroxit lưỡng tính
Xem thí nghiệm tính chất của Al(OH)3 và nhận xét các hiện tượng.
Phương trình phản ứng:
Al(OH)3 vừa tác dụng với axit vừa tác dụng bazơ nên được gọi là hiđroxit lưỡng tính.
III.Hiđroxit lưỡng tính
Định nghĩa: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Một số hiđroxit lưỡng tính khác: Sn(OH)3, Cr(OH)3 , Zn(OH)2...
IV.Muối
Xét sự phân li khi các chất sau tan trong nước:
Định nghĩa: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.
IV.Muối
a) Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+.
VD: Na2SO4, NaCl, (NH4)2SO4...
b) Muối axit: là muối mà anion gốc axit còn H có khả năng phân li ra H+.
VD: NaHCO3, NaH2PO4, KHSO4...
Phương trình phân li của muối KHSO4:
IV.Muối
Sự phân li của muối trong nước:
VD:
Gốc axit HSO3- tiếp tục phân li:
V.Tổng kết
1) Sơ đồ tổng kết:
V.Tổng kết
2) Bài tập củng cố:
- Bài 1:
Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau:
a) HNO3 1M
b) Ca(OH)2 0,5M
c) H2SO4 0,05M
- Bài 2:
Tính nồng độ H+ hoặc OH- trong các dung dịch sau:
a) Trộn 50ml dung dịch NaOH 0,1M với 150ml dung dịch H2SO4 0,05M.
b) Hoà tan 0,495g Zn(OH)2 vào 250ml dung dịch NaOH 0,05M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)