Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Trần Thị Kiều Trang |
Ngày 23/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LONG BÌNH ĐIỀN
MÔN HÓA HỌC 8
GV: TRẦN THỊ KIỀU TRANG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Viết công thức chung của oxit, axit, bazơ?
Công thức chung oxit: RxOy
Công thức chung axit: HnA
-Công thức chung bazơ: M(OH)n
2/Hãy gọi tên và viết công thức hóa học của các chất sau:
a
Al(OH)3
Fe(OH)3
Axit sunfurơ
Ba(OH)2
Axit photphoric
LiOH
Axit sunfuhidric
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. MUỐI:
1.Khái niệm
NaCl, Na2SO4, Ca(NO3)2, NaHCO3, KHSO4
-Kim loại: Na, Ca, K
-Gốc axit: Cl; = SO4; NO3; - HCO3; - HSO4
Hãy rút ra định nghĩa về muối?
Cho ví dụ về một số muối đã biết,hãy nhận xét thành phần phân tử trên?
Hãy so sánh muối với bazơ và axit, tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa muối và các loại hợp chất trên?
Giống:
axit muối bazơ muối
Có gốc axit Có kim loại
Khác: axit bazơ muối
Nhóm OH
N.Tử H
N.Tử kim loại
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. MUỐI:
1.Khái niệm
Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
2/ Công thức hóa học:
Vd: Na (I); SO4 (II)
Gọi kim loại trong muối là M với hoá trị là n, góc axit là A với hóa trị m. Hãy viết công thức chung?
3/ Tên gọi:
Vd: NaCl:natri clorua, Ca(NO3)2: canxi nitrat
FeCl3:sắt III clorua, Al(HCO3)3 :nhôm hidrocabonat
Tên muối: tên kim loại+(hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+ tên gốc axit
Hãy gọi tên muối?
Na2SO4
MmAn
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. MUỐI:
4/ Phân loại:
: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng ngyuên tử kim loại
Vd: NaCl: natri clorua
FeCl3: sắt III clorua
: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng ngyuên tử kim loại
Vd: Al(HCO3)3: nhôm hidrocabonat
NaHSO4: Natri hidrocacbonat
Dựa vào các ví dụ trên, hãy phân loại muối?
a/ Muối trung hòa
b/ Muối axit
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Luyện tập – củng cố
Bài tập 1: Lập công thức hoá học của các chất sau:
Canxinitrat :
Magieclorua:
Nhôm nitrat:
Barisunfat:
Canxiphotphat:
Sắt (III) sunfat:
Ca(NO3)2
MgCl2
Al(NO3)3
BaSO4
Ca3(PO4)2
Fe2(SO4)3
Bài tập 2: Điền từ vào ô trống.
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Luyện Tập – Củng Cố
KOH
Ca(OH)2
SO2
Ba(OH)2
P2O5
Al(OH)3
SO3
N2O5
Ba3(PO4)2
Al2(SO4)3
CaSO3
KNO3
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ
-Làm bài tập 6 SGK/130
- Học bài:” NƯỚC, AXIT- BAZƠ – MUỐI ”
-Xem trước bài tập ở bài luyện tập 7.
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THĂM LỚP
MÔN HÓA HỌC 8
GV: TRẦN THỊ KIỀU TRANG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Viết công thức chung của oxit, axit, bazơ?
Công thức chung oxit: RxOy
Công thức chung axit: HnA
-Công thức chung bazơ: M(OH)n
2/Hãy gọi tên và viết công thức hóa học của các chất sau:
a
Al(OH)3
Fe(OH)3
Axit sunfurơ
Ba(OH)2
Axit photphoric
LiOH
Axit sunfuhidric
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. MUỐI:
1.Khái niệm
NaCl, Na2SO4, Ca(NO3)2, NaHCO3, KHSO4
-Kim loại: Na, Ca, K
-Gốc axit: Cl; = SO4; NO3; - HCO3; - HSO4
Hãy rút ra định nghĩa về muối?
Cho ví dụ về một số muối đã biết,hãy nhận xét thành phần phân tử trên?
Hãy so sánh muối với bazơ và axit, tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa muối và các loại hợp chất trên?
Giống:
axit muối bazơ muối
Có gốc axit Có kim loại
Khác: axit bazơ muối
Nhóm OH
N.Tử H
N.Tử kim loại
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. MUỐI:
1.Khái niệm
Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
2/ Công thức hóa học:
Vd: Na (I); SO4 (II)
Gọi kim loại trong muối là M với hoá trị là n, góc axit là A với hóa trị m. Hãy viết công thức chung?
3/ Tên gọi:
Vd: NaCl:natri clorua, Ca(NO3)2: canxi nitrat
FeCl3:sắt III clorua, Al(HCO3)3 :nhôm hidrocabonat
Tên muối: tên kim loại+(hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+ tên gốc axit
Hãy gọi tên muối?
Na2SO4
MmAn
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. MUỐI:
4/ Phân loại:
: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng ngyuên tử kim loại
Vd: NaCl: natri clorua
FeCl3: sắt III clorua
: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng ngyuên tử kim loại
Vd: Al(HCO3)3: nhôm hidrocabonat
NaHSO4: Natri hidrocacbonat
Dựa vào các ví dụ trên, hãy phân loại muối?
a/ Muối trung hòa
b/ Muối axit
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Luyện tập – củng cố
Bài tập 1: Lập công thức hoá học của các chất sau:
Canxinitrat :
Magieclorua:
Nhôm nitrat:
Barisunfat:
Canxiphotphat:
Sắt (III) sunfat:
Ca(NO3)2
MgCl2
Al(NO3)3
BaSO4
Ca3(PO4)2
Fe2(SO4)3
Bài tập 2: Điền từ vào ô trống.
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Luyện Tập – Củng Cố
KOH
Ca(OH)2
SO2
Ba(OH)2
P2O5
Al(OH)3
SO3
N2O5
Ba3(PO4)2
Al2(SO4)3
CaSO3
KNO3
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ
-Làm bài tập 6 SGK/130
- Học bài:” NƯỚC, AXIT- BAZƠ – MUỐI ”
-Xem trước bài tập ở bài luyện tập 7.
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kiều Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)