Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Lương Văn Thành |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Thiết kế bài dạy và học
Môn hoá học 8: Tiết 56
Bài 37 Axit - bazơ - muối
( Tiết 1 )
Thầy giáo : Vừ D?i
Trường Trung học Cơ sở HUONG TON
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Viết phương trình hoá học của nước tác dụng với Na(I) Cao P2O5
Các phản ứng trên chất tạo thành làm quỳ tím đổi màu gì ?
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
- Hãy ghi số nguyên tử hiđrô , gốc axít vào bảng sau . -Nhận xét thành phần phân tử của các axít đó ? Nhận định về mối quan hệ hiđrô với gốc axít
1. Khái niệm và công thức hoá học của a xít: a/ Khái niệm
Nguyên tử hiđro
Gốc axit
Thành phần
1
1
2
2
3
Cl
NO3
SO4
CO3
PO4
I
I
II
II
III
-
-
=
=
≡
b. Công thức hoá học:
- Em hãy viết công thức chung của a xít ?
Công thức chung : HXA
Trong đó:
H - KHHH của nguyên tố hiđro
A - Gốc axit.
x - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
1
1
2
2
3
Cl
NO3
SO4
CO3
PO4
I
I
II
II
III
-
-
=
=
≡
A
n
HnA
n
I. Axit
1. Khái niệm và công thức hoá học của a xít: a/ Khái niệm
HXA
b. Công thức hoá học:
Trong đó:
H - KHHH của nguyên tố hiđro
A - Gốc axit.
x - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.
2. Phân loại và gọi tên: a/ Phân loại
H2S – H2SO4
- Hai công thức trên có gì khác nhau về thành phần phân tử ?
- Dựa vào thành phần phân tử có thể chia axít làm mấy loại ?
2 loại : + Axít không có oxi + Axít có oxi
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm và công thức hoá học của a xít: a/ Khái niệm
HxA
b/. Công thức hoá học:
2. Phân loại và gọi tên: a/ Phân loại :
Axit không có oxi và
Axit có oxi
2 loại chính:
b/Cách đọc tên Axít:
-
-
-
-
-
-
-
*Axit không có oxi. Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric Tên gốc axit: chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”. *Axit có oxi. Axit có nhiều nguyên tử oxi . Tên axit: axit + tên phi kim + ic -Axit có ít nguyên tử oxi.
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ Tên gốc axit: chuyển đuôi “ic” thành “at”, “ơ” thành “it”
Axit clohiđric
clorua
Axit sunfuric
Axit photphoric
Axit sunfurơ
Axit nitric
nitrat
sunfat
sunfit
photphat
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm và công thức hoá học của a xít:
2. Phân loại và gọi tên A xít:
II. Bazơ :
1. Khái niệm và công thức hoá học của bazơ : a / Khái niệm :
Điền vào bảng sau : Nguyên tử kim loại số nhóm hđrôxít và hoá trị của kim loại . - Nhận xét thành phần phân tử của bazơ đó ? Từ đó nhận định mối quan hệ giữa nguyên tử kim loại với nhóm hđrôxít
1
1
1
1
1 nhóm OH
I
I
II
III
1 nhóm OH
2 nhóm OH
3 nhóm OH
(OH)n
1
n nhóm OH
n
Thành phần
Có 1 nguyên tử kim loại
1 hay nhiều nhóm hiđroxxit (-OH)
M
(OH)n
M
b. Công thức hoá học:
Trong đó:
M - KHHH chung của kim loại.
OH - Nhóm hiđroxit.
n - Hoá trị của kim loại, hay số nhóm hiđroxit.
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm:và công thức hoá học của a xít:
2. Phân loại và gọi tên A xít::
II. Bazơ
1. Khái niệm và công thức hoá học của bazơ : a / Khái niệm :
(OH)n
M
b. Công thức hoá học:
2. Phân loại và gọi tên: a / Phân loại :Dựa vào thành phần phân tử có thể chia bazơ thành mấy loại ? cho ví dụ:
- Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm). Ví dụ: NaOH; KOH; Ba(OH)2;...
-Bazơ không tan trong nước:
Ví dụ: Fe(OH)3; Fe(OH)2
Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
Canxi hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
b/ Cách đọc tên bazơTên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.
III/ CỦNG CỐ :
Bài tập 1 :Điền vào bảng sau
nguyên tố CT Oxit-Axit Tên gọi CTAxit t/ư Tên gọi
C(IV)
S(IV)
P(V)
nguyên tố CT Oxit-Bazo Tên gọi Cbazo t/ư Tên gọi
Na(I)
Fe(II)
Fe(III)
Nguyên tố CTOxitAxit Tên gọi CTAxit t/ư Tên gọi
C(IV) CO2 Cacbonđioxit H2CO3 Axitcacbonic
S(IV) S02 Lưu huỳnh điôxit H2SO3 Axit sunfuarơ
P(v) P2O5 Điphotphopenta H3PO4 Axitphotphoric
oxit
Nguyên tố CTOxitBazo Tên gọi CTBazot/ư Tên gọi
Na(I) Na2O Natrioxit NaOH Natrihiđroxic
Fe(II) FeO Săt(II)oxit Fe(OH)2 Săt(II)hiđrôxit
Fe(III) Fe2O3 Săt(III)oxit Fe(OH)3 Săt(III)hiđrôxit
Giờ học đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô
Môn hoá học 8: Tiết 56
Bài 37 Axit - bazơ - muối
( Tiết 1 )
Thầy giáo : Vừ D?i
Trường Trung học Cơ sở HUONG TON
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Viết phương trình hoá học của nước tác dụng với Na(I) Cao P2O5
Các phản ứng trên chất tạo thành làm quỳ tím đổi màu gì ?
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
- Hãy ghi số nguyên tử hiđrô , gốc axít vào bảng sau . -Nhận xét thành phần phân tử của các axít đó ? Nhận định về mối quan hệ hiđrô với gốc axít
1. Khái niệm và công thức hoá học của a xít: a/ Khái niệm
Nguyên tử hiđro
Gốc axit
Thành phần
1
1
2
2
3
Cl
NO3
SO4
CO3
PO4
I
I
II
II
III
-
-
=
=
≡
b. Công thức hoá học:
- Em hãy viết công thức chung của a xít ?
Công thức chung : HXA
Trong đó:
H - KHHH của nguyên tố hiđro
A - Gốc axit.
x - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
1
1
2
2
3
Cl
NO3
SO4
CO3
PO4
I
I
II
II
III
-
-
=
=
≡
A
n
HnA
n
I. Axit
1. Khái niệm và công thức hoá học của a xít: a/ Khái niệm
HXA
b. Công thức hoá học:
Trong đó:
H - KHHH của nguyên tố hiđro
A - Gốc axit.
x - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.
2. Phân loại và gọi tên: a/ Phân loại
H2S – H2SO4
- Hai công thức trên có gì khác nhau về thành phần phân tử ?
- Dựa vào thành phần phân tử có thể chia axít làm mấy loại ?
2 loại : + Axít không có oxi + Axít có oxi
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm và công thức hoá học của a xít: a/ Khái niệm
HxA
b/. Công thức hoá học:
2. Phân loại và gọi tên: a/ Phân loại :
Axit không có oxi và
Axit có oxi
2 loại chính:
b/Cách đọc tên Axít:
-
-
-
-
-
-
-
*Axit không có oxi. Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric Tên gốc axit: chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”. *Axit có oxi. Axit có nhiều nguyên tử oxi . Tên axit: axit + tên phi kim + ic -Axit có ít nguyên tử oxi.
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ Tên gốc axit: chuyển đuôi “ic” thành “at”, “ơ” thành “it”
Axit clohiđric
clorua
Axit sunfuric
Axit photphoric
Axit sunfurơ
Axit nitric
nitrat
sunfat
sunfit
photphat
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm và công thức hoá học của a xít:
2. Phân loại và gọi tên A xít:
II. Bazơ :
1. Khái niệm và công thức hoá học của bazơ : a / Khái niệm :
Điền vào bảng sau : Nguyên tử kim loại số nhóm hđrôxít và hoá trị của kim loại . - Nhận xét thành phần phân tử của bazơ đó ? Từ đó nhận định mối quan hệ giữa nguyên tử kim loại với nhóm hđrôxít
1
1
1
1
1 nhóm OH
I
I
II
III
1 nhóm OH
2 nhóm OH
3 nhóm OH
(OH)n
1
n nhóm OH
n
Thành phần
Có 1 nguyên tử kim loại
1 hay nhiều nhóm hiđroxxit (-OH)
M
(OH)n
M
b. Công thức hoá học:
Trong đó:
M - KHHH chung của kim loại.
OH - Nhóm hiđroxit.
n - Hoá trị của kim loại, hay số nhóm hiđroxit.
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm:và công thức hoá học của a xít:
2. Phân loại và gọi tên A xít::
II. Bazơ
1. Khái niệm và công thức hoá học của bazơ : a / Khái niệm :
(OH)n
M
b. Công thức hoá học:
2. Phân loại và gọi tên: a / Phân loại :Dựa vào thành phần phân tử có thể chia bazơ thành mấy loại ? cho ví dụ:
- Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm). Ví dụ: NaOH; KOH; Ba(OH)2;...
-Bazơ không tan trong nước:
Ví dụ: Fe(OH)3; Fe(OH)2
Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
Canxi hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
b/ Cách đọc tên bazơTên bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.
III/ CỦNG CỐ :
Bài tập 1 :Điền vào bảng sau
nguyên tố CT Oxit-Axit Tên gọi CTAxit t/ư Tên gọi
C(IV)
S(IV)
P(V)
nguyên tố CT Oxit-Bazo Tên gọi Cbazo t/ư Tên gọi
Na(I)
Fe(II)
Fe(III)
Nguyên tố CTOxitAxit Tên gọi CTAxit t/ư Tên gọi
C(IV) CO2 Cacbonđioxit H2CO3 Axitcacbonic
S(IV) S02 Lưu huỳnh điôxit H2SO3 Axit sunfuarơ
P(v) P2O5 Điphotphopenta H3PO4 Axitphotphoric
oxit
Nguyên tố CTOxitBazo Tên gọi CTBazot/ư Tên gọi
Na(I) Na2O Natrioxit NaOH Natrihiđroxic
Fe(II) FeO Săt(II)oxit Fe(OH)2 Săt(II)hiđrôxit
Fe(III) Fe2O3 Săt(III)oxit Fe(OH)3 Săt(III)hiđrôxit
Giờ học đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)