Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Nguyễn Sơn Dương |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
KẾT QUẢ
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
1. Khái niệm
I - AXIT
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Công thức hoá học
Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Theo em công thức hoá học của axit gồm những thành phần gì?
3. Phân loại
Hai loại
Axit có oxi. H2SO4, H3PO4...
Axit không có oxi. HCl, H2S ...
Dựa vào thành phần phân tử theo em axit có thể chia thành mấy loại?
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
3. Phân loại
Hai loại
Axit có oxi. H2SO4, H3PO4...
Axit không có oxi. HCl, H2S ...
4. Tên gọi
Axit +
Từ tên các axit đã biết cho biết cách gọi tên các loại axit?
tên phi kim + ic (axit có oxi)
tên phi kim + hiđric (axit không có oxi)
Với axit có oxi của cùng một phi kim nhưng ít nguyên tử oxi ta thêm đuôi ơ thay đuôi ic
I - AXIT
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
3. Phân loại
Hai loại
Axit có oxi. H2SO4, H3PO4...
Axit không có oxi. HCl, H2S ...
4. Tên gọi
Axit +
tên phi kim + ic (axit có oxi)
tên phi kim + hiđric (axit không có oxi)
Với axit có oxi của cùng một phi kim nhưng ít nguyên tử oxi ta thêm đuôi ơ thay đuôi ic
Ví dụ
H2SO4 : Axit sunfuric
H2S: Axit sunfuhiđric
H2S: Axit sunfurơ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Gọi tên các axit sau: HBr; HNO3;HNO2;H2CO3
HBr: Axit bromhiđric
HNO3: Axit nitric
HNO2: Axit nitrơ
H2CO3: Axit cacbonic
I - AXIT
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
I - AXIT
II - BAZƠ
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học
3. Tên gọi
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
M(OH)n n là hoá trị của M
Tên kim loại + hiđroxit
(Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại)
4. Phân loại
Hai loại
Bazơ tan
NaOH; Ca(OH)2;...
Bazơ không tan
Fe(OH)3 Cu(OH)2;...
Trong bài nước các em đã gặp một số dung dịch bazơ như KOH; NaOH; Ca(OH)2 ... đó là những bazơ tan trong nước. Nhưng có nhiều bazơ không tan được trong nước như Cu(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3... vậy theo em bazơ phân loại như thế nào
Theo dõi bảng sau và cho biết:
1/ Cách gọi tên bazơ?
2/ Vì sao Fe và Ca cùng có hoá trị II nhưng trong khi gọi tên bazơ chỉ có Fe phải gọi hoá trị?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
BÀI TẬP CỦNG CỐ
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
TRÒ CHƠI KÉO CHỮ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Kiến thức
Axit
Bazơ
Thành phần
Công thức
Phân loại
Gọi tên
Nguyên tử hiđro
Gốc axit
Nguyên tử kim loại
Nhóm - OH
HxA với:- A là gốc axit
- x là hoá trị của A
M(OH)n với:- M là nguyên tử KL
- n là hoá trị của M
Axit có oxi
Axit không có oxi
- Ba zơ tan
- Bazơ không tan
Axit + tên phi kim + hiđric
Axit không có oxi
Axit + tên phi kim + ic (ơ)
Axit có nhiều oxi (ít oxi hơn)
- Tên kim loại + hiđroxit
Kim loại có 1 hoá trị
- Tên kim loại + hoá trị + hiđroxit
Kim loại có nhiều hoá trị
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
NHIỆM VỤ 1
Làm các bài tập: 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK)
1; 2; 3 (SBT)
NHIỆM VỤ 2
Học thuộc kiến thức cơ bản
Đọc trước phần III - Muối
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
CHÚC CÁC VỊ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
(TIẾT 1)
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
KẾT QUẢ
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
1. Khái niệm
I - AXIT
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Công thức hoá học
Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Theo em công thức hoá học của axit gồm những thành phần gì?
3. Phân loại
Hai loại
Axit có oxi. H2SO4, H3PO4...
Axit không có oxi. HCl, H2S ...
Dựa vào thành phần phân tử theo em axit có thể chia thành mấy loại?
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
3. Phân loại
Hai loại
Axit có oxi. H2SO4, H3PO4...
Axit không có oxi. HCl, H2S ...
4. Tên gọi
Axit +
Từ tên các axit đã biết cho biết cách gọi tên các loại axit?
tên phi kim + ic (axit có oxi)
tên phi kim + hiđric (axit không có oxi)
Với axit có oxi của cùng một phi kim nhưng ít nguyên tử oxi ta thêm đuôi ơ thay đuôi ic
I - AXIT
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
3. Phân loại
Hai loại
Axit có oxi. H2SO4, H3PO4...
Axit không có oxi. HCl, H2S ...
4. Tên gọi
Axit +
tên phi kim + ic (axit có oxi)
tên phi kim + hiđric (axit không có oxi)
Với axit có oxi của cùng một phi kim nhưng ít nguyên tử oxi ta thêm đuôi ơ thay đuôi ic
Ví dụ
H2SO4 : Axit sunfuric
H2S: Axit sunfuhiđric
H2S: Axit sunfurơ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Gọi tên các axit sau: HBr; HNO3;HNO2;H2CO3
HBr: Axit bromhiđric
HNO3: Axit nitric
HNO2: Axit nitrơ
H2CO3: Axit cacbonic
I - AXIT
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
I - AXIT
II - BAZƠ
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học
3. Tên gọi
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
M(OH)n n là hoá trị của M
Tên kim loại + hiđroxit
(Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị sau tên kim loại)
4. Phân loại
Hai loại
Bazơ tan
NaOH; Ca(OH)2;...
Bazơ không tan
Fe(OH)3 Cu(OH)2;...
Trong bài nước các em đã gặp một số dung dịch bazơ như KOH; NaOH; Ca(OH)2 ... đó là những bazơ tan trong nước. Nhưng có nhiều bazơ không tan được trong nước như Cu(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3... vậy theo em bazơ phân loại như thế nào
Theo dõi bảng sau và cho biết:
1/ Cách gọi tên bazơ?
2/ Vì sao Fe và Ca cùng có hoá trị II nhưng trong khi gọi tên bazơ chỉ có Fe phải gọi hoá trị?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
BÀI TẬP CỦNG CỐ
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
TRÒ CHƠI KÉO CHỮ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Kiến thức
Axit
Bazơ
Thành phần
Công thức
Phân loại
Gọi tên
Nguyên tử hiđro
Gốc axit
Nguyên tử kim loại
Nhóm - OH
HxA với:- A là gốc axit
- x là hoá trị của A
M(OH)n với:- M là nguyên tử KL
- n là hoá trị của M
Axit có oxi
Axit không có oxi
- Ba zơ tan
- Bazơ không tan
Axit + tên phi kim + hiđric
Axit không có oxi
Axit + tên phi kim + ic (ơ)
Axit có nhiều oxi (ít oxi hơn)
- Tên kim loại + hiđroxit
Kim loại có 1 hoá trị
- Tên kim loại + hoá trị + hiđroxit
Kim loại có nhiều hoá trị
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
NHIỆM VỤ 1
Làm các bài tập: 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK)
1; 2; 3 (SBT)
NHIỆM VỤ 2
Học thuộc kiến thức cơ bản
Đọc trước phần III - Muối
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
CHÚC CÁC VỊ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sơn Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)