Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng ngày thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
26-3
Môn : Hóa học
Người phụ trách : Võ Thị Thanh Huyền
Năm học : 2009 - 2010
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối.
I - Axit:
1.Khái niệm:
- Ví dụ : Một số axit thường gặp: Axit nitric HNO3, Axit clohidric HCl, Axit sunfuric H2SO4.
- Nhận xét: Trong thành phần phân tử của các axit trên đều có 1hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Kết luận: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Nguyên tử hiđrô có thể thay thế kim loại.
2. Công thức hóa học:
- Gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro và gốc axit.
3. Phân loại:
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:
+ Axit không có ôxi: HCl, H2S,....
+ Axit có ôxi: H2SO4, H3PO4, HNO3,....
4. Tên gọi:
a) Axit không có ôxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
b) Axit có ôxi:
- Axit có nhiều nguyên tử ôxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
- Axit ít ôxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ.
II. Bazơ:
1. Khái niệm:
- Ví dụ: Một số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)2,..
- Nhận xét: Trong thành phần phân tử của bazơ có1 nguyên tử kim loại và 1hay nhiều nhóm - OH.
Kết luận: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH ).
2. Công thức hóa học:
Gồm một nguyên tử kim loại (M) và 1 hay nhiều nhóm OH. Do nhóm OH có hóa trị I nên kim loại có hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm - OH: M(OH)n, n = hóa trị của kim loại.
3. Tên gọi:
Tên bazơ = tên kim loại(kèm hóa trị)+ hiđrôxit.
NaOH : natri hiđrôxit.
Fe(OH)3 : sắt (III) hiđrôxit.
Ca(OH)2 : canxi hiđrôxit.
4. Phân loại:
Chia làm 2 loại tùy theo tính tan:
a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm:
Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
b) Bazơ không tan trong nước:
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2.
III. Muối:
1. Khái niệm:
- VD: Một số muối thường gặp: NaCl, CuSO4, ZnCl2,
NaNO3, NaHCO3, Fe(NO3)3, Na2SO4,....
- Nhận xét: Trong thành phần phân tử muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
Kết luận: Phân tử muối gồm có 1hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1hay nhiều gốc axit.
2. Công thức hóa học:
Gồm 2 phần : kim lọai và gốc axit
Ví dụ: + Na2CO3 : gốc axit =CO3 ( cacbonat).
+ NaHCO3: gốc axit - HCO3 ( hidrocacbonat)
3. Tên gọi:
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị) + tên gốc axit.
Na2SO3: natri sunfic
KHCO3: kali hidrocacbonat
4. Phân loại:
a) Muối trung hòa:là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại
VD: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3,...
b) Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số ngtử H thay thế bằng kloại
VD: NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaHCO3,...
Bài tập củng cố:
1. Hãy điền từ đúng vào chỗ trống:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một
hay nhiều...........................liên kết với
.........................Các nguyên tử hidro này
thay thế bằng........................Bazơ là hợp
chất mà phân tử có một.........................
liên kết với một hay nhiều nhóm .........................
Bài làm:
1. Điền từ đúng vào chỗ trống:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều
nguyên tử hidro liên kết với một hay nhiều gốc axit
Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại. Bazơ là hợp chất mà phân tử có
một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều
nhóm hiđroxit.
2. Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3, CaO, Mg2O
Bài làm:
2. Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Na2O -> NaOH
Li2O -> Li(OH)2
FeO -> Fe(OH)2
BaO -> Ba(OH)2
CuO -> Cu(OH)2
Al2O3 -> Al(OH)3
CaO -> Ca(OH)2
Mg2O -> Mg(OH)2
3. Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây:
HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4
Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2
Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS.
3.Đọc tên của những chất có CTHH ghi dưới đây:
a) HBr : hidro bromua H2SO3 : axit sunfurơ
H3PO4 : axit photphoric H2SO4 : axit sunfuric
b) Mg(OH)2 : kẽm hidroxit Cu(OH)2 : đồng hidroxit
Fe(OH)2 : sắt(II) hidroxit
c) Ba(NO3)2 : bari nitrat
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2SO3 : natri sunfit
ZnS : kẽm sunfua
Ghi nhớ:
Có thể em chưa biết:
* Axit sunfric H2SO4, axit clohidric HCl, axit nitric HNO3 là những axit quan trọng trong sản xuất đời sống. Axit axetic có trong dấm ăn, axit xitric có trong quả chanh.
* Natri hidroxit ( xút ăn da) NaOH, kali hidroxit KOH, canxi hidroxit Ca(OH)2 ( nước vôi) là những bazơ quan trọng.
Bài tập về nhà:
Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
Học bài 37 và học kĩ phần ghi nhớ.
Chuẩn bị Bài 38: Bài Luyện tập số 7
Học kĩ và nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại của axit, bazơ, muối
Good bye See you again
26-3
Môn : Hóa học
Người phụ trách : Võ Thị Thanh Huyền
Năm học : 2009 - 2010
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối.
I - Axit:
1.Khái niệm:
- Ví dụ : Một số axit thường gặp: Axit nitric HNO3, Axit clohidric HCl, Axit sunfuric H2SO4.
- Nhận xét: Trong thành phần phân tử của các axit trên đều có 1hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Kết luận: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Nguyên tử hiđrô có thể thay thế kim loại.
2. Công thức hóa học:
- Gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro và gốc axit.
3. Phân loại:
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:
+ Axit không có ôxi: HCl, H2S,....
+ Axit có ôxi: H2SO4, H3PO4, HNO3,....
4. Tên gọi:
a) Axit không có ôxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
b) Axit có ôxi:
- Axit có nhiều nguyên tử ôxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
- Axit ít ôxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ.
II. Bazơ:
1. Khái niệm:
- Ví dụ: Một số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)2,..
- Nhận xét: Trong thành phần phân tử của bazơ có1 nguyên tử kim loại và 1hay nhiều nhóm - OH.
Kết luận: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH ).
2. Công thức hóa học:
Gồm một nguyên tử kim loại (M) và 1 hay nhiều nhóm OH. Do nhóm OH có hóa trị I nên kim loại có hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm - OH: M(OH)n, n = hóa trị của kim loại.
3. Tên gọi:
Tên bazơ = tên kim loại(kèm hóa trị)+ hiđrôxit.
NaOH : natri hiđrôxit.
Fe(OH)3 : sắt (III) hiđrôxit.
Ca(OH)2 : canxi hiđrôxit.
4. Phân loại:
Chia làm 2 loại tùy theo tính tan:
a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm:
Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
b) Bazơ không tan trong nước:
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2.
III. Muối:
1. Khái niệm:
- VD: Một số muối thường gặp: NaCl, CuSO4, ZnCl2,
NaNO3, NaHCO3, Fe(NO3)3, Na2SO4,....
- Nhận xét: Trong thành phần phân tử muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
Kết luận: Phân tử muối gồm có 1hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1hay nhiều gốc axit.
2. Công thức hóa học:
Gồm 2 phần : kim lọai và gốc axit
Ví dụ: + Na2CO3 : gốc axit =CO3 ( cacbonat).
+ NaHCO3: gốc axit - HCO3 ( hidrocacbonat)
3. Tên gọi:
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị) + tên gốc axit.
Na2SO3: natri sunfic
KHCO3: kali hidrocacbonat
4. Phân loại:
a) Muối trung hòa:là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại
VD: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3,...
b) Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số ngtử H thay thế bằng kloại
VD: NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaHCO3,...
Bài tập củng cố:
1. Hãy điền từ đúng vào chỗ trống:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một
hay nhiều...........................liên kết với
.........................Các nguyên tử hidro này
thay thế bằng........................Bazơ là hợp
chất mà phân tử có một.........................
liên kết với một hay nhiều nhóm .........................
Bài làm:
1. Điền từ đúng vào chỗ trống:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều
nguyên tử hidro liên kết với một hay nhiều gốc axit
Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại. Bazơ là hợp chất mà phân tử có
một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều
nhóm hiđroxit.
2. Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3, CaO, Mg2O
Bài làm:
2. Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Na2O -> NaOH
Li2O -> Li(OH)2
FeO -> Fe(OH)2
BaO -> Ba(OH)2
CuO -> Cu(OH)2
Al2O3 -> Al(OH)3
CaO -> Ca(OH)2
Mg2O -> Mg(OH)2
3. Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây:
HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4
Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2
Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS.
3.Đọc tên của những chất có CTHH ghi dưới đây:
a) HBr : hidro bromua H2SO3 : axit sunfurơ
H3PO4 : axit photphoric H2SO4 : axit sunfuric
b) Mg(OH)2 : kẽm hidroxit Cu(OH)2 : đồng hidroxit
Fe(OH)2 : sắt(II) hidroxit
c) Ba(NO3)2 : bari nitrat
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2SO3 : natri sunfit
ZnS : kẽm sunfua
Ghi nhớ:
Có thể em chưa biết:
* Axit sunfric H2SO4, axit clohidric HCl, axit nitric HNO3 là những axit quan trọng trong sản xuất đời sống. Axit axetic có trong dấm ăn, axit xitric có trong quả chanh.
* Natri hidroxit ( xút ăn da) NaOH, kali hidroxit KOH, canxi hidroxit Ca(OH)2 ( nước vôi) là những bazơ quan trọng.
Bài tập về nhà:
Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
Học bài 37 và học kĩ phần ghi nhớ.
Chuẩn bị Bài 38: Bài Luyện tập số 7
Học kĩ và nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại của axit, bazơ, muối
Good bye See you again
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)