Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Phan Thị Hằng | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện: PHAN TH? H?NG tổ hoá - sinh
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI –TP ĐÔNG HÀ
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8
TIẾT 56

A XIT – BA ZƠ – MUỐI (Tiết 1)
Chúng ta đã biết được những axit nào?
Axitclohiđric : HCl
Axit sunfuric : H2SO4
Axit photphoric : H3PO4
Nhận xét thành phần phân tử của các hợp chất trên?
Phân tử
1 hay nhiều nguyên tử H
Liên kết với gốc a xit ( -Cl, = SO4, = PO4….)
A XIT –BA ZƠ – MUỐI (TIẾT 1)
I . A XIT
1. KHÁI NIỆM
Ví dụ :
A xit clohiđric : HCl
A xit nitric : HNO3
A xit sunfuric : H2SO4

1 hay nhiều nguyên tử H
b.Thành phần phân tử
Liên kết với gốc a xit ( -Cl,-NO3, = SO4, ….)
A XIT –BA ZƠ – MUỐI (TIẾT 1)
I . A XIT
1. KHÁI NIỆM
Ví dụ :
Nhận xét
c. Kết luận
Phân tử a xit
1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc a xit
Nguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại
A XIT –BA ZƠ – MUỐI (TIẾT 1)
I . A XIT
KHÁI NIỆM
CÔNG THỨC HÓA HỌC:
HnR / R : gốc a xit
n : chỉ số của H cho biết số nguyên tử của H = hóa trị R
3. PHÂN LOẠI

2 loại a xit
Không có oxi : HCl, HBr, HF, H2S…
Có oxi : HNO3, H2SO3 , H2SO4 ,H3PO4, H2SiO3 ….
A XIT –BA ZƠ – MUỐI (TIẾT 1)
I . A XIT
KHÁI NIỆM
CÔNG THỨC HÓA HỌC:
HnR / R : gốc a xit
n : chỉ số của Hcho biết số nguyên tử của H = hóa trị R
3. PHÂN LOẠI

2 loại a xit
Không có oxi : HCl, HBr, HF, H2S…
Có oxi : HNO3, H2SO3 , H2SO4 ,H3PO4, H2SiO3 ….
4.Tên gọi:

Quy luật đọc tên axit- gốc axit :
Em hãy đọc tên axit sau ? HF, HI
Quy luật đọc tên axit- gốc axit :
Axit cacbonic: H2CO3
A xit si licic : H2SiO3
A xit phophoric : H3PO4
Em hãy đọc tên a xit sau? H2CO3, H2SiO3,H3PO4.
Cỏch xỏc d?nh g?c axit v� húa tr? c?a g?c axit:
Trong 1 phaan tuwr a xit cos x (x= 2 hoawcj 3) nguyeen tuwr H ser taoj ra x goocs a xit
II. BAZƠ:
1. Khái niệm:
A. ví dụ : cho các hợp chất sau:NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2,Al(OH)3. em hãy nhận xét thành phần phân tử?
B. nhận xét :
Phân tử gồm
1 nguyên tử kim loại
Liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit ( - OH)
Vậy thành phần cấu tạo của phân tử ba zơ như thế nào?
c . Kết luận : SGk
2. Công thức cấu tạo:
Tổng quát : M(OH)n / M : kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại
n : số nhóm hiđroxit = hóa trị của kim loại
Gọi tên ba zơ như thế nào?
II. BAZƠ:
1. Khái niệm:
2. Công thức cấu tạo:
3.Tên gọi :
Tên Ba zơ = kim loại ( kèm hóa trị nếu nhiều) + Hiđroxit
Gọi tên các ba zơ sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3 , Mg(OH)2,Cu(OH)2
4. Phân loại :

2 loại
Ba zơ tan trong nước (dung dịch kiềm) :NaOH, KOH, Ba(OH)2…
Ba zơ không tan trong nước : Fe(OH)2, Cu(OH)2…..………..
Phân loại và gọi tên các ba zơ sau:
KOH, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2,Al(OH)3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)