Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Lưu Hai Thu | Ngày 23/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Nêu những tính chất hoá học của nước? Viết PTHH minh hoạ?
Câu 2: Bằng phương pháp hoá học em hãy trình bày cách nhận biết các chất rắn màu trắng SiO2 (cát); CaO; P2O5
B1: Lấy một lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thử
B2: Cho nước vào các mẫu thử; mẫu thử nào không tan trong nước là SiO2; 2 chất còn lại là CaO và P2O5 tan trong nước tạo dung dịch
B3: Cho giấy quỳ tím và các dung dịch thu được sau PU, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển xanh chất mang thử là CaO; dung dịch nào làm quỳ tím chuyển đỏ chất mang thử là P2O5
kiểm tra bài cũ
Bài 37: axit - bazo - muối
I. Axit
Phân loại
Tên axit
H2S
H3PO4
H2SO4
H2SO3
HCl
Gốc axit
Số ntử H
Tên gốc axit
Hoá trị gốc
TP
CTHH
Axit có oxi
Axit khôngcó oxi
1H
2H
3H
2H
2H
- Cl
I
II
III
II
II
Axit sunfua hidric
Axit clo hidric
Axit photphoric
Axit sunfuric
Axit sunfuro
+
+
+
+
+
Clorua
sunfua
Phot phat
Sunfat
Sunfit
1. Khái niệm
= S
= SO4
= SO3
Bài 37: axit - bazo - muối
I. Axit
1. Khái niệm
Axit là hợp chất mà phân tử có 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
VD: HCl; H2SO4...
Các nguyên tử H có thể được thay thế bằng các nguyên tử KL
2. Công thức hoá học
Gốc axit: G
Hoá trị gốc: x
CTTQ: HxG
3. Phân loại và gọi tên
Trong đó: G: gốc axit
x: Hoá trị gốc axit
H: KHHH của hidro
Bài 37: axit - bazo - muối
I. Axit
1. Khái niệm: Axit là hợp chất mà phân tử có 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Các nguyên tử H có thể được thay thế bằng các nguyên tử KL
2. Công thức hoá học
CTTQ: HxG
Trong đó: G: gốc axit
x: Hoá trị gốc axit
3. Phân loại và gọi tên
Axit
Axit không có oxi
Axit có oxi
Tên axit: axit + tên PK + hidric
VD: HCl: axit clohidric
Tên gốc: tên PK + ua
Axit có nhiều oxi
Axit có ít oxi
Tên axit: axit + tên PK +ic
VD: H2SO4: axit sunfuric
Tên gốc: tên PK + at
Tên axit: axit + tên PK +ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro
Tên gốc: tên PK + it
VD: HCl
VD: H2SO4
Bài 37: axit - bazo - muối
Bài tập vận dụng
NO3: nitorat
+
+
+
+
+
+
Br: Bromua
CO3: Cacbonat
axit nitoric
axit brom hidric
axit cacbonic
Bài 37: axit - bazo - muối
II. Bazo
VD: NaOH; Ca(OH)2 ; Fe(OH)3
Giống: cùng có 1 nguyên tử KL liên kết nhóm OH
Khác: số nhóm OH
(Do hoá trị các nguyên tố KL mà nó liên kết)
1. Khái niệm: Bazo là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử KL liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit - OH
2. Công thức hoá học
M: KHHH của kim loại
n: hoá trị kim loại
CTTQ: M(OH)n
Trong đó: M: KHHH của kim loại
n: hoá trị kim loại
Natri hidroxit canxi hidroxit Sắt (III) hidroxit
3. Tên gọi
Tên bazo = Tên KL (kèm hoá trị nếu có) + hidroxit
4. Phân loại
+ Ba zo tan trong nước (kiềm):
+ Bazo không tan trong nước:
Cu(OH)2
Đồng (II) hidroxit
NaOH .
Fe(OH)2.
Bài 37: axit - bazo - muối
Bài tập vận dụng
KOH
Zn(OH)2
Fe(OH)2
Al(OH)3
Sắt (II) hidroxit
Kali hidroxit
Kẽm hidroxit
Nhôm hidroxit
+
+
+
+
Bài 37: axit - bazo - muối
ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Hai Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)