Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thuỷ | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Môn: Hóa học 8
Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối


GV thực hiện: Bùi Thị Thủy
Trường: THCS Tân Lập
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu khái niệm Oxit?
- Công thức chung của Oxit?
- Có mấy loại Oxit? Mỗi loại lấy một ví dụ?
* Khái niệm: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.
* Công thức chung: RxOy.
* Phân loại: Oxit được chia làm hai loại chính.
- Oxit axit: SO3 ; P2O5 ; ….
- Oxit bazơ: Na2O ; CuO ;…
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
HCl ; H2SO4 ; H3PO4
1. Khái niệm:
- Ví dụ:
Nhận xét:

Giống nhau: Là hợp chất, có (1 hoÆc nhiÒu) nguyªn tử H liên kết với gốc axit.
Nguyên tử H có thể thay thế bởi nguyên tử kim loại.
những đặc điểm chung của các CTHH trên:

H2SO4
HCl
H3PO4
LÀ HỢP CHẤT
CÓ NGUYÊN TỬ H
CÓ GỐC AXIT
Liên kết với nhau
( 1 hoặc nhiều)
Cho phương trình sau :
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H 2

Fe + H2SO4  FeSO4 +H2
Kết luận:
Sgk
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
Nguyên tử hiđro
Gốc axit
Thành phần
1
1
2
1
2
2
2
3
Cl
Br
S
NO3
SO4
SO3
CO3
PO4
I
I
I
II
II
II
II
III
-
-
-
=
=
=
=

A
n
HnA
n
HnA
2. Công thức hoá học:
Trong đó:
H - KHHH của nguyên tố hiđro
A - Gốc axit.
n - Hoá trị của gốc axit, hay số nguyên tử hiđro.
I. Axit
HCl ; H2SO4 ; H3PO4
1. Khái niệm:
- Ví dụ:
Nhận xét:

Giống nhau: Là hợp chất, có nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Nguyên tử H có thể thay thế bởi nguyên tử kim loại.
HCl ; H2SO4 ; H3PO4
1. Khái niệm:
Nhận xét:
Giống nhau:Là hợp chất, có nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Nguyên tử H có thể thay thế bởi nguyên tử kim loại.
Kết luận: Sgk
Tiết 56:
AXIT - BAZƠ - MUỐI
2. Công thức hoá học:
I. Axit
1. Khái niệm:
3. Phân loại:
Sgk
Cho c¸c axit sau:
HNO3 ; HCl; H2SO4 ; H2SO3 HBr; H2S; H2CO3 ; H3PO4
Tr¶ lêi:
- Chia 2 nhãm:
Nhãm 1: HBr, HCl, H2S
Nhãm 2: HNO3 ; H2SO4 ; H2SO3; H2CO3 ; H3PO4
Nhãm 1: axit kh«ng cã oxi
Nhãm 2: axit cã oxi
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Phân loại:
4. Tên gọi:
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
a. Axit không có oxi.
Axit clohiđric
Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric
Axit bromhiđric
Axit sunfuhiđric
Tên gốc axit: chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”.
clorua
bromua
sunfua
b. Axit có oxi.
+ Axit có nhiều nguyên tử oxi.
Tên axit: axit + tên phi kim + ic
Axit sunfuric
Axit cacbonic
Axit photphoric
+ Axit có ít nguyên tử oxi.
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
Axit sunfurơ
Axit nitric
Tên gốc axit: chuyển đuôi “ic” thành “at”, “ơ” thành “it”
nitrat
sunfat
sunfit
cacbonat
photphat
H2S
Tiết 56:
AXIT - BAZƠ - MUỐI
2. Công thức hoá học:
I. Axit
1. Khái niệm:
3. Phân loại:
4. Tên gọi:
Hoạt động nhóm:
- Hãy viết CTHH của các gốc axit sau: - Cl, PO4, = S, - NO3, SO3
- Phân loại và gọi tên các axit đó?
-
-
-
-
-
Axit clohiđric
Axit sunfuhiđric
Axit sunfurơ
Axit nitric
Axit photphoric
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Phân loại:
4. Tên gọi:
II. Bazơ
1. Khái niệm:
NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3
Na
Ca
Fe
a. Ví dụ:
1
1
1
1
1 nhóm OH
I
I
II
III
1 nhóm OH
2 nhóm OH
3 nhóm OH
(OH)a
1
a nhóm OH
a
Thành phần
Có 1 nguyên tử kim loại
1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
b. Kết luận:
Sgk
M
(OH)a
M
2. Công thức hoá học:
Trong đó:
M - KHHH chung của kim loại.
OH - Nhóm hiđroxit.
a - Hoá trị của kim loại, hay số nhóm hiđroxit.
3. Tên gọi:
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Phân loại:
4. Tên gọi:
II. Bazơ
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi:
Tên bazơ:
tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.
Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
Canxi hiđroxit
Sắt (II) hiđroxit
4. Phân loại:
Thí nghiệm và quan sát hiện tượng :
** Cho một ít nước vào cốc thuỷ tinh 1 có chứa NaOH khuấy đều

** Cho một ít nước vào cốc thuỷ tinh 2 có chứa Cu(OH)2 khuấy đều
Nhận xét và ghi nhận kết quả :
- Hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 1

- Hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 2
Cu(OH)2 không tan

NaOH tan
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Phân loại:
4. Tên gọi:
II. Bazơ
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi:
4. Phân loại:
Sgk
Luyện tập
Bài tập 2:
A, KOH, HCl
B, H2S , Al(OH)3
C, H2CO3 , HNO3
Những hợp chất đều là Axit :
Bài tập 3: Những hợp chất đều là bazơ:
A, HBr, Mg(OH)2,
B, Ca(OH)2, Zn(OH)2
C, Fe(OH)3 , CaCO3
AXIT - BAZƠ - MUỐI
Tiết 56:
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Phân loại:
4. Tên gọi:
II. Bazơ
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi:
4. Phân loại:
Sgk
Luyện tập
B�i tập 4(Sgk): Hoạt động nhóm
Viết các công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau , gọi tên và gọi tên các bazơ đó:
Li2O; Fe2O3; CuO; Al2O3
Đáp án:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học bài: Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại axit - bazơ.
- Bài tập: Làm bài tập 1; 2; 3; 4; 5. Đọc phần đọc thêm.
- Nghiên cứu trước phần (III) Muối
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)