Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Vũ Quang Thành | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Hoá 8
TiÕt 56 Axit - ba z¬ - Muèi
Kiểm tra bài cũ
?1. Trình bày tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ?
?2. Bằng cách nào có thể phân biệt được 3 chất lỏng hoặc dung dịch đựng riêng biệt trong 3 bình: Nước, Axit, Bazơ ?
Axit - Ba zơ - Muối
Tiết 56
1. Em hãy kể tên 3 chất là a xit m� em bi?t?
I . Axit .
1. Khái niệm:
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
VD: HCl, H2SO4, HNO3
2. Em có nhận xét gì về thành phần phân tử các axit đó?
3. A xit là hợp chất như thế nào?
4. Gốc a xit là gì?
- Gốc a xit là thành phần còn lại của a xit sau khi đã thay thế 1 hay nhiêu nguyên tử hiđro
Axit - Ba zơ - Muối
Tiết 56
I . Axit .
1. Khái niệm:
? CTHH của a xit gồm những thành phần nào?
2. Công thức hoá học:
HxA với:- A là gốc axit
- x là hoá trị của A
Bài 1: Viết CTHH của các axit có gốc axit sau đây?
-Br, ,
= SO3
? Dựa vào thành phần hoá học axit được chia thành mấy loại?
3. Phân loại:
Hai loại
Axit có oxi. H2SO4, H3PO4...
Axit không có oxi. HCl, H2S ...
Axit - Ba zơ - Muối
Tiết 56
I . Axit .
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
Tên a xit = a xit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 axit sunfuric
3. Phân loại:
4. Tên gọi:
Axit không có oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
VD: HBr: axit brom hiđric
b) Axit có oxi:
+ Axit có nhiều nguyên tử oxi
+ Axit có ít nguyên tử oxi
Tên a xit = a xit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3 axit sunfurơ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Gọi tên các axit sau:
HCl; HNO3; HNO2; H2CO3
HBr: Axit clohiđric
HNO3: Axit nitric
HNO2: Axit nitrơ
H2CO3: Axit cacbonic
Tiết 56
II . Bazơ
1. Khái niệm:
Axit - Ba zơ - Muối
Bài tập 2 Đọc tên các bazơ có CTHH sau?
Al(OH)3, Mg(OH)2 , Fe(OH)2
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
2. Công thức hoá học:
M(OH)n n là hoá trị của M
3. Tên gọi:
- Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + hiđroxit
Đọc tên:
Al(OH)3 Nhôm hiđroxit
Mg(OH)2 Magiê hiđroxit
Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit
Tiết 56
II . Bazơ
1. Khái niệm:
Axit - Ba zơ - Muối
Bài tập 3 Viết CTHH của các bazơ có tên gọi sau?
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
2. Công thức hoá học:
M(OH)n n là hoá trị của M
3. Tên gọi:
- Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + hiđroxit
Ca(OH)2 Can xi hiđroxit
Zn(OH)2 Kẽm hiđroxit
Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit
4. Phân loại: bazơ tan và bazơ không tan trong nước
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Kiến thức
Axit
Bazơ
Thành phần
Công thức
Phân loại
Gọi tên
Nguyên tử hiđro
Gốc axit
Nguyên tử kim loại
Nhóm - OH
HxA với:- A là gốc axit
- x là hoá trị của A
M(OH)n với:- M là nguyên tử KL
- n là hoá trị của M
Axit có oxi
Axit không có oxi
- Ba zơ tan
- Bazơ không tan
Axit + tên phi kim + hiđric
Axit không có oxi
Axit + tên phi kim + ic (ơ)
Axit có nhiều oxi (ít oxi hơn)
- Tên kim loại + hiđroxit
Kim loại có 1 hoá trị
- Tên kim loại + hoá trị + hiđroxit
Kim loại có nhiều hoá trị
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập: 1; 2; 3, 4, 5; trang 130 SGK
Học thuộc kiến thức cơ bản
Đọc trước phần III - Muối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quang Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)