Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Dương Văn Trường |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự giờ thăm lớp 8A
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Hoá học 8
Tiết 56
Axit - baz¬- muèi (tiÕt 2)
THCS Hóa trung
PHÒNG GD&Đt ®ång hû
G
Giáo viên:Nguyễn Thị Mai
D
Kiểm tra bài cũ
Axit là gì? Viết công thức hóa học của axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng.
Axit là những phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Axit clohiđric
Axit sunfurơ
Axit sunfuric
Axit photphoric
ĐÁP ÁN
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)
I- Axit
II- Bazơ
III- Muối
1- Khái niệm
khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Tổng quát: MxAn. (M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)
2- Công thức hoá học
Ví dụ: Lập công thức của muối sau:
Na (I) và SO4 (II)
Ca (II) và Cl (I)
Na ( I) và Cl (I)
Mg (II) và CO3 (II)
Na2SO4
CaCl2
Vậy muối là gì ?
Hãy kể tên một số muối mà em biết ?
Nhận xét về thành phần
hoá học của muối ?
Ví dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3…
NaCl
MgCO3
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)
I- Axit
II- Bazơ
III- Muối
1- Khái niệm
khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Tổng quát: MxAn.
(M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)
2- Công thức hoá học
3- Tên gọi
Tên muối = Tên kim loại (H. trị) + tên gốc axit
Ví dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3…
Natri sunfat
Natri hiđro sunfat
Kẽm nitrat
Canxi clorua
Sắt (III) clorua
Hãy phân loại các phân tử muối sau dựa vào gốc axit?
NaCl; ;CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3
NaHSO4
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)
I- Axit
II- Bazơ
III- Muối
1- Khái niệm
khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Tổng quát: MxAn.
(M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)
2- Công thức hoá học
3- Tên gọi
Tên muối = Tên kim loại (H. trị) + tên gốc axit
Ví dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3…
Natri sunfat
Natri hiđro sunfat
Kẽm nitrat
Canxi clorua
Sắt (III) clorua
4- Phân loại
a) Muối trung hoà:
b) Muối axit:
Muối trung hòa là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
* Ví dụ: NaCl ; CaCO3
* Ví dụ: NaHSO4; Ca(HCO3)2
Bài tập
1) Lập công thức hoá học của các muối sau và đọc tên:
a) Zn(II) và PO4(III) b) K(I) và SO4(II)
2) Viết công thức hoá học của oxit tương ứng với bazơ sau:
a) Zn(OH)2 b) Fe(OH)3
Zn3(PO4)2: Kẽm photphat
K2SO4 : Kali sunfat
ZnO
Fe2O3
Magie hiđroxit
Đồng (II) nitrat
Nhôm nitrat
Natri cacbonat
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài làm bài tập còn lại và trong sách bài tập.
Đọc trước bài 38: Bài luyện tập 7
XIN KíNH CHúc CáC thầy giáo, CÔ GIáO
Về Dự GIờ THĂM LớP mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Chúc các em học tốt
cô giáo về dự giờ thăm lớp 8A
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Hoá học 8
Tiết 56
Axit - baz¬- muèi (tiÕt 2)
THCS Hóa trung
PHÒNG GD&Đt ®ång hû
G
Giáo viên:Nguyễn Thị Mai
D
Kiểm tra bài cũ
Axit là gì? Viết công thức hóa học của axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng.
Axit là những phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Axit clohiđric
Axit sunfurơ
Axit sunfuric
Axit photphoric
ĐÁP ÁN
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)
I- Axit
II- Bazơ
III- Muối
1- Khái niệm
khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Tổng quát: MxAn. (M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)
2- Công thức hoá học
Ví dụ: Lập công thức của muối sau:
Na (I) và SO4 (II)
Ca (II) và Cl (I)
Na ( I) và Cl (I)
Mg (II) và CO3 (II)
Na2SO4
CaCl2
Vậy muối là gì ?
Hãy kể tên một số muối mà em biết ?
Nhận xét về thành phần
hoá học của muối ?
Ví dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3…
NaCl
MgCO3
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)
I- Axit
II- Bazơ
III- Muối
1- Khái niệm
khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Tổng quát: MxAn.
(M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)
2- Công thức hoá học
3- Tên gọi
Tên muối = Tên kim loại (H. trị) + tên gốc axit
Ví dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3…
Natri sunfat
Natri hiđro sunfat
Kẽm nitrat
Canxi clorua
Sắt (III) clorua
Hãy phân loại các phân tử muối sau dựa vào gốc axit?
NaCl; ;CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3
NaHSO4
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)
I- Axit
II- Bazơ
III- Muối
1- Khái niệm
khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Tổng quát: MxAn.
(M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)
2- Công thức hoá học
3- Tên gọi
Tên muối = Tên kim loại (H. trị) + tên gốc axit
Ví dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3…
Natri sunfat
Natri hiđro sunfat
Kẽm nitrat
Canxi clorua
Sắt (III) clorua
4- Phân loại
a) Muối trung hoà:
b) Muối axit:
Muối trung hòa là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
* Ví dụ: NaCl ; CaCO3
* Ví dụ: NaHSO4; Ca(HCO3)2
Bài tập
1) Lập công thức hoá học của các muối sau và đọc tên:
a) Zn(II) và PO4(III) b) K(I) và SO4(II)
2) Viết công thức hoá học của oxit tương ứng với bazơ sau:
a) Zn(OH)2 b) Fe(OH)3
Zn3(PO4)2: Kẽm photphat
K2SO4 : Kali sunfat
ZnO
Fe2O3
Magie hiđroxit
Đồng (II) nitrat
Nhôm nitrat
Natri cacbonat
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài làm bài tập còn lại và trong sách bài tập.
Đọc trước bài 38: Bài luyện tập 7
XIN KíNH CHúc CáC thầy giáo, CÔ GIáO
Về Dự GIờ THĂM LớP mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)