Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Hứa Văn Thêm |
Ngày 23/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 37: Axit-bazơ-muối
Giáo viên:
Trường: THCS
Nội dung chính
Axit
Bazơ
Muối
I. axit
Định nghĩa
1 số axit thường gặp: axit clohiđric HCl, axit sunfuric H2SO4, axit nitric HNO3
Trong thành phần phân tử của các axit trên đây đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (-Cl, =SO4, -NO3)
1. Định nghĩa
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
I. axit
2. Công thức hoá học
Gồm: H và gốc axit
3. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + hiđric
VD: Gốc axit tương ứng
HCl : axit clohiđric -Cl : clorua
H2S : axit sunfuhiđric =S : sunfua
I. axit
b. Axit có oxi
Axit có nhiều nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + ric
VD: Gốc axit tương ứng
HNO3 : axit nitric -NO3: nitrat
H2SO4 : axit sunfuric =SO4: sunfat
H3PO4 : axit photphoric ? PO4: photphat
I. axit
Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + rơ
VD: Gốc axit tương ứng
HNO2 : axit nitrơ -NO2: nitrit
H2SO3 : axit sunfurơ =SO3: sunfit
I. axit
4. Phân loại
axit không có oxi (HCl, H2S.)
Axit
axit có oxi (HNO3, H2SO4.)
I. axit
1. Định nghĩa
1 số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2.
Trong thành phần phân tử của 1 bazơ có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH.
II. Bazơ
1. Định nghĩa
Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
2. Công thức
Gồm : 1 nguyên tử kim loại (M) và 1 hoặc nhiều nhóm hiđroxit -OH
M(OH)n
n: hoá trị của kim loại
II. Bazơ
3. Tên gọi
Tên bazơ = tên kim loại (thêm hoá trị n nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
VD:
NaOH : natri hiđroxit
Ca(OH)2 : canxi hiđroxit
Cu(OH)2 : đồng hiđroxit
Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit
II. Bazơ
4. Phân loại
II. Bazơ
bazơ tan được trong nước (kiềm) (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)
bazơ không tan trong nước
(Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3.)
Bazơ
1. Định nghĩa
1 số muối thường gặp: NaCl, CuSO4, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3.
Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
III. muối
1. Định nghĩa
Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
2. Công thức
Gồm : kim loại + gốc axit
VD: Na2CO3 Na =CO3
NaHCO3 Na -HCO3
III. muối
3. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
Na2SO3 : natri sunfit
ZnCl2 : kẽm clorua
Fe(NO3)3: sắt (III) nitrat
KHCO3 : kali hiđrocacbonat
III. muối
4. Phân loại
a. Muối trung hoà
Là muối mà trong gốc axit không có hiđro.
VD: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3.
III. muối
4. Phân loại
b. Muối axit
* Là muối mà trong đó gốc axit của phân tử còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng kim loại.
* Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng kim loại.
VD: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
III. muối
Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazơ, axit, muối. Đọc tên của chúng.
CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2, SO2.
Củng cố bài
Oxit: CaO: canxi oxit
SO2: lưu huỳnh đioxi (khí sunfurơ)
MnO2: mangan (IV) oxit
Bazơ: Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
LiOH: liti hiđroxit
Mn(OH)2: mangan (II) hiđroxit
Axit: H2SO4: axit sunfuric
HCl: axit clohiđric
Muối: FeSO4: sắt (II) sunfat
CaSO4: canxi sunfat
CuCl2: đồng clorua
Đáp án
Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. gốc sunfat (SO4) hóa trị I
b. gốc photphat (PO4) hóa trị II
c. gốc nitrat (NO3) hóa trị III
d. nhóm Hiđroxit (OH) hóa trị I
Củng cố bài
1, 2, 3, 4, 5, 6
Sách giáo khoa trang 130
Bài tập về nhà
Giáo viên:
Trường: THCS
Nội dung chính
Axit
Bazơ
Muối
I. axit
Định nghĩa
1 số axit thường gặp: axit clohiđric HCl, axit sunfuric H2SO4, axit nitric HNO3
Trong thành phần phân tử của các axit trên đây đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (-Cl, =SO4, -NO3)
1. Định nghĩa
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
I. axit
2. Công thức hoá học
Gồm: H và gốc axit
3. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + hiđric
VD: Gốc axit tương ứng
HCl : axit clohiđric -Cl : clorua
H2S : axit sunfuhiđric =S : sunfua
I. axit
b. Axit có oxi
Axit có nhiều nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + ric
VD: Gốc axit tương ứng
HNO3 : axit nitric -NO3: nitrat
H2SO4 : axit sunfuric =SO4: sunfat
H3PO4 : axit photphoric ? PO4: photphat
I. axit
Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + rơ
VD: Gốc axit tương ứng
HNO2 : axit nitrơ -NO2: nitrit
H2SO3 : axit sunfurơ =SO3: sunfit
I. axit
4. Phân loại
axit không có oxi (HCl, H2S.)
Axit
axit có oxi (HNO3, H2SO4.)
I. axit
1. Định nghĩa
1 số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2.
Trong thành phần phân tử của 1 bazơ có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH.
II. Bazơ
1. Định nghĩa
Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
2. Công thức
Gồm : 1 nguyên tử kim loại (M) và 1 hoặc nhiều nhóm hiđroxit -OH
M(OH)n
n: hoá trị của kim loại
II. Bazơ
3. Tên gọi
Tên bazơ = tên kim loại (thêm hoá trị n nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
VD:
NaOH : natri hiđroxit
Ca(OH)2 : canxi hiđroxit
Cu(OH)2 : đồng hiđroxit
Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit
II. Bazơ
4. Phân loại
II. Bazơ
bazơ tan được trong nước (kiềm) (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)
bazơ không tan trong nước
(Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3.)
Bazơ
1. Định nghĩa
1 số muối thường gặp: NaCl, CuSO4, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3.
Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
III. muối
1. Định nghĩa
Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
2. Công thức
Gồm : kim loại + gốc axit
VD: Na2CO3 Na =CO3
NaHCO3 Na -HCO3
III. muối
3. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
Na2SO3 : natri sunfit
ZnCl2 : kẽm clorua
Fe(NO3)3: sắt (III) nitrat
KHCO3 : kali hiđrocacbonat
III. muối
4. Phân loại
a. Muối trung hoà
Là muối mà trong gốc axit không có hiđro.
VD: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3.
III. muối
4. Phân loại
b. Muối axit
* Là muối mà trong đó gốc axit của phân tử còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng kim loại.
* Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng kim loại.
VD: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
III. muối
Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazơ, axit, muối. Đọc tên của chúng.
CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2, SO2.
Củng cố bài
Oxit: CaO: canxi oxit
SO2: lưu huỳnh đioxi (khí sunfurơ)
MnO2: mangan (IV) oxit
Bazơ: Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
LiOH: liti hiđroxit
Mn(OH)2: mangan (II) hiđroxit
Axit: H2SO4: axit sunfuric
HCl: axit clohiđric
Muối: FeSO4: sắt (II) sunfat
CaSO4: canxi sunfat
CuCl2: đồng clorua
Đáp án
Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. gốc sunfat (SO4) hóa trị I
b. gốc photphat (PO4) hóa trị II
c. gốc nitrat (NO3) hóa trị III
d. nhóm Hiđroxit (OH) hóa trị I
Củng cố bài
1, 2, 3, 4, 5, 6
Sách giáo khoa trang 130
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Văn Thêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)