Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Cao Hồng Thái |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 37: Axit-bazơ-muối
Giáo viên thực hiện: Cao Hồng Thái
Trường THCS Chi Lăng, Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà
Nội dung chính
Axit
Bazơ
Muối
Bài 37: Axit-bazơ-muối
I. axit
Định nghĩa
Bài 37: Axit-bazơ-muối
Bài 37: Axit-bazơ-muối
Hãy kể tên một số axit thường gặp?
HCl
H2SO4
HNO3
nguyên tử H
gốc axit
AXIT
1. Định nghĩa:
Axit l h?p ch?t m phõn t? g?m 1 hay nhi?u nguyờn t? H liờn k?t v?i 1 g?c axit. Cỏc nguyờn t? H cú th? thay th? b?ng cỏc nguyờn t? kim lo?i.
I. axit
2. Công thức hoá học :
Bài 37: Axit-bazơ-muối
Bài 37: Axit-bazơ-muối
HCl
H2SO4
HNO3
AXIT
A
n
?
Hãy suy ra công thức hoá học tổng quát của axit?
H
HnA
1. Định nghĩa:
I. axit
2. Công thức hoá học :
Bài 37: Axit-bazơ-muối
HnA
Trong đó gốc axit A có hoá trị n
+Axit không có oxi thì đọc kèm theo “hidric”
I. axit
? HNO3:
Axit nitric
4. Tên gọi:
-Nguyờn t?c:
+Gốc axit đuôi at đuôi ic
ví dụ: -NO3: nitrat
+Gốc axit đuôi it đuôi ơ
ví dụ: =SO3: sunfit
? H2SO3:
Axit sunfuro
ví dụ: HCl :
axit clohidric
H2S :
axit sunfuhidric
HBr :
Axit brụmhidric
3. Phân loại
I. axit
axit có oxi (HNO3, H2SO4.)
axit không có oxi (HCl, H2S.
II. Bazơ
Hãy kể tên một số bazơ thường gặp?
Bài 37: Axit-bazơ-muối
NaOH
Ca(OH)2
Fe(OH)3
bazơ
Hãy nhận xét điểm giống nhau giữa các phân tử bazơ ?
?
?
nguyên tử kim loại
Nhóm hidroxit(OH)
1. Định nghĩa
1. Định nghĩa
Bazơ là hợp chất mà phân t? có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
2. Công thức:
II. Bazơ
Bài 37: Axit-bazơ-muối
NaOH
Ca(OH)2
Fe(OH)3
bazơ
Bài 37: Axit-bazơ-muối
M
n
?
Hãy suy ra công thức hoá học tổng quát của bazơ?
M(OH) n
1. Định nghĩa
2. Công thức:
II. Bazơ
Bài 37: Axit-bazơ-muối
M(OH) n
Trong đó kim loại M có hoá trị n
3. Tên gọi
Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxit
( nếu kim loại có nhiều hoá trị d?c kốm theo hoỏ tr?)
VD:
NaOH :
Ca(OH)2 :
Cu(OH)2 :
Fe(OH)2 :
II. Bazơ
natri hidroxit
canxi hiđroxit
đồng (II) hidroxit
sắt (II) hidroxit
II. Bazơ
bazơ tan được trong nước
bazơ không tan trong nước
(kiềm)
VD:
NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
VD:
Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Tra cứu SGK trang 156 để biết tính tan của các bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, KOH
Ti?t 56 : Axit - bazo - mu?i
Bài tập 1 :phân loại và gọi tên các axit và bazơ sau:
Bazo
Bazo
Axit
axit
Bazo
axit
Natri hidroxit
Axit clohidric
Axit sunfuhidric
Canxi hidroxit
Axit sunfuro
Magie hidroxit
Bài tập 2:Trong các chất sau chất nào là axít :
a-H2O ; b-NH3 ; c-HCl ; d-NaHCO3
Bài tập 3 :Trong các chất sau chất nào được gọi là kiềm : a-NaCl ; b-Cu(OH)2 ; c-Ba(OH)2 ; Fe(OH)3
Bài tập 4 :Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
a-H2O b-Dung dịch NaOH
c-Dung dịch H2SO4 d-Dung dịch K2SO4
Ti?t 56 : Axit - bazo - mu?i
Bài tập 5: viết công thức hoá học của các oxit axit tương ứng với các axit sau:
SO2
SO3
N2O5
Bài tập 6: viết công thức hoá học của các oxit bazơ tương ứng với các bazơ sau:
CaO
FeO
Na2O
Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn về nhà:2,3,4,5 trang 130
Bài tập về nhà :2,3,4,5 trang 130 SGK
Học hoá trị gốc axit, -OH,Kim loại:
-NO3 :nitrat -HSO4 :hidro sunfat
=SO4 :sunfat =HPO4: hidro photphat
= PO4 :photphat –H2PO4 :đihidro photphat
=SO3 :sunfit –HCO3 :hidro cacbonat
=CO3 :cacbonat
1, 2, 3, 4, 5, 6
Sách giáo khoa trang 130
Bài tập về nhà
Tiết học đã kết thúc
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
mạnh khỏe
Giáo viên thực hiện: Cao Hồng Thái
Trường THCS Chi Lăng, Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà
Nội dung chính
Axit
Bazơ
Muối
Bài 37: Axit-bazơ-muối
I. axit
Định nghĩa
Bài 37: Axit-bazơ-muối
Bài 37: Axit-bazơ-muối
Hãy kể tên một số axit thường gặp?
HCl
H2SO4
HNO3
nguyên tử H
gốc axit
AXIT
1. Định nghĩa:
Axit l h?p ch?t m phõn t? g?m 1 hay nhi?u nguyờn t? H liờn k?t v?i 1 g?c axit. Cỏc nguyờn t? H cú th? thay th? b?ng cỏc nguyờn t? kim lo?i.
I. axit
2. Công thức hoá học :
Bài 37: Axit-bazơ-muối
Bài 37: Axit-bazơ-muối
HCl
H2SO4
HNO3
AXIT
A
n
?
Hãy suy ra công thức hoá học tổng quát của axit?
H
HnA
1. Định nghĩa:
I. axit
2. Công thức hoá học :
Bài 37: Axit-bazơ-muối
HnA
Trong đó gốc axit A có hoá trị n
+Axit không có oxi thì đọc kèm theo “hidric”
I. axit
? HNO3:
Axit nitric
4. Tên gọi:
-Nguyờn t?c:
+Gốc axit đuôi at đuôi ic
ví dụ: -NO3: nitrat
+Gốc axit đuôi it đuôi ơ
ví dụ: =SO3: sunfit
? H2SO3:
Axit sunfuro
ví dụ: HCl :
axit clohidric
H2S :
axit sunfuhidric
HBr :
Axit brụmhidric
3. Phân loại
I. axit
axit có oxi (HNO3, H2SO4.)
axit không có oxi (HCl, H2S.
II. Bazơ
Hãy kể tên một số bazơ thường gặp?
Bài 37: Axit-bazơ-muối
NaOH
Ca(OH)2
Fe(OH)3
bazơ
Hãy nhận xét điểm giống nhau giữa các phân tử bazơ ?
?
?
nguyên tử kim loại
Nhóm hidroxit(OH)
1. Định nghĩa
1. Định nghĩa
Bazơ là hợp chất mà phân t? có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
2. Công thức:
II. Bazơ
Bài 37: Axit-bazơ-muối
NaOH
Ca(OH)2
Fe(OH)3
bazơ
Bài 37: Axit-bazơ-muối
M
n
?
Hãy suy ra công thức hoá học tổng quát của bazơ?
M(OH) n
1. Định nghĩa
2. Công thức:
II. Bazơ
Bài 37: Axit-bazơ-muối
M(OH) n
Trong đó kim loại M có hoá trị n
3. Tên gọi
Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxit
( nếu kim loại có nhiều hoá trị d?c kốm theo hoỏ tr?)
VD:
NaOH :
Ca(OH)2 :
Cu(OH)2 :
Fe(OH)2 :
II. Bazơ
natri hidroxit
canxi hiđroxit
đồng (II) hidroxit
sắt (II) hidroxit
II. Bazơ
bazơ tan được trong nước
bazơ không tan trong nước
(kiềm)
VD:
NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
VD:
Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Tra cứu SGK trang 156 để biết tính tan của các bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, KOH
Ti?t 56 : Axit - bazo - mu?i
Bài tập 1 :phân loại và gọi tên các axit và bazơ sau:
Bazo
Bazo
Axit
axit
Bazo
axit
Natri hidroxit
Axit clohidric
Axit sunfuhidric
Canxi hidroxit
Axit sunfuro
Magie hidroxit
Bài tập 2:Trong các chất sau chất nào là axít :
a-H2O ; b-NH3 ; c-HCl ; d-NaHCO3
Bài tập 3 :Trong các chất sau chất nào được gọi là kiềm : a-NaCl ; b-Cu(OH)2 ; c-Ba(OH)2 ; Fe(OH)3
Bài tập 4 :Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
a-H2O b-Dung dịch NaOH
c-Dung dịch H2SO4 d-Dung dịch K2SO4
Ti?t 56 : Axit - bazo - mu?i
Bài tập 5: viết công thức hoá học của các oxit axit tương ứng với các axit sau:
SO2
SO3
N2O5
Bài tập 6: viết công thức hoá học của các oxit bazơ tương ứng với các bazơ sau:
CaO
FeO
Na2O
Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn về nhà:2,3,4,5 trang 130
Bài tập về nhà :2,3,4,5 trang 130 SGK
Học hoá trị gốc axit, -OH,Kim loại:
-NO3 :nitrat -HSO4 :hidro sunfat
=SO4 :sunfat =HPO4: hidro photphat
= PO4 :photphat –H2PO4 :đihidro photphat
=SO3 :sunfit –HCO3 :hidro cacbonat
=CO3 :cacbonat
1, 2, 3, 4, 5, 6
Sách giáo khoa trang 130
Bài tập về nhà
Tiết học đã kết thúc
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)