Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Chu Thị Hồng Giang |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Đến dự giờ môn hoá học lớp 8A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
?1. Trình bày tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ?
?2. Bằng cách nào có thể phân biệt được 3 chất lỏng hoặc dung dịch đựng riêng biệt trong 3 bình: Nước, Axit, Bazơ ?
AXIT - BAZƠ - MUỐI
TIẾT 56
(TIẾT 1)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.
KẾT QUẢ
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.
KẾT QUẢ
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập1: Viết CTHH của các axit có gốc cho dưới đây:
-Cl, -Br, -NO3, -NO2, =SO4, =CO3
ĐÁP ÁN
HCl, HBr, HNO3, HNO2, H2SO4, H2CO3
Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.
KẾT QUẢ
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập2: Gọi tên các axit sau:
HCl; HBr; HNO3; HNO2; H2SO4; H2CO3
HCl:
HBr:
HNO3:
HNO2:
H2SO4:
H2CO3:
ĐÁP ÁN
Axit clohiđric
Axit bromhiđric
Axit nitric
Axit nitrơ
Axit sunfuric
Axit cacbonic
+ Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”
VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua
Tên các gốc axit:
+ Với axit có oxi:
- Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at”
VD: - NO3: Nitrat; = SO4 : Sunfat; ≡ PO4: Photphat;
= CO3: Cacbonat ...
- Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “it”
VD: = SO3 : sunfit; = NO2: Nitrit...
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại
vào bảng sau:
1
2
2
3
Na
Ca
Cu
Al
I
II
II
III
KẾT QUẢ
Hoá trị
kim loại
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập3: Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau:
Li2O, FeO, Fe2O3, BaO, CuO, Al2O3
ĐÁP ÁN
LiOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại
vào bảng sau:
1
2
2
3
Na
Ca
Cu
Al
I
II
II
III
KẾT QUẢ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập4: Đọc tên các bazơ sau:
ĐÁP ÁN
LiOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
LiOH
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Al(OH)3
Liti hiđroxit
Sắt(II) hiđroxit
Sắt(III) hiđroxit
Bari hiđroxit
Đồng(II) hiđroxit
Nhôm hiđroxit
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐI
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
T
T
T/kb
PO4
K
K
K
K
K
K
K
K
T
T
T/b
SiO3
K
K
K
K
K
K
K
K
K
T
T
T/b
CO3
K
K
K
K
I
K
K
K
I
T
I
T
T
T/kb
SO4
K
K
K
K
K
K
K
K
K
T
T
T/b
SO3
K
K
K
K
K
K
T
T
K
T
T
T/b
S
I
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T/b
CH3COO
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T/b
NO3
T
T
T
T
I
T
T
T
T
T
K
T
T
T/b
Cl
K
K
K
K
K
K
T
I
K
T
T
OH
Al
III
Fe
III
Fe
II
Cu
II
Pb
II
Hg
II
Zn
II
Ba
II
Ca
II
Mg
II
Ag
I
Na
I
K
I
H
I
HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
Nhóm
hiđroxit
và gốc axit
KOH
Cu(OH)2
Mg(OH)2
X
X
X
X
Sắt (II) hiđroxit
Natri oxit
Axit sunfurơ
Kali hiđroxit
Axit bromhiđric
X
Bài tập: Hoàn thành bảng sau:
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Kiến thức
Axit
Bazơ
Thành phần
Công thức
Phân loại
Gọi tên
Nguyên tử hiđro
Gốc axit
Nguyên tử kim loại
Nhóm - OH
HxA với:- A là gốc axit
- x là hoá trị của A
M(OH)n với:- M là nguyên tử KL
- n là hoá trị của M
Axit không có oxi
Axit có oxi
- Ba zơ tan
- Bazơ không tan
Axit + tên phi kim + hiđric
( Axit không có oxi )
Axit + tên phi kim + ic (ơ)
(Axit có nhiều oxi (ít oxi hơn))
- Tên kim loại + hiđroxit
( Kim loại có 1 hoá trị )
- Tên kim loại + hoá trị + hiđroxit
( Kim loại có nhiều hoá trị )
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
NHIỆM VỤ 1
Làm các bài tập: 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK)
1; 2; 3 (SBT)
NHIỆM VỤ 2
Học thuộc kiến thức cơ bản
Đọc trước phần III - Muối
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
Tạm biệt
Và hẹn gặp lại !
KIỂM TRA BÀI CŨ
?1. Trình bày tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ?
?2. Bằng cách nào có thể phân biệt được 3 chất lỏng hoặc dung dịch đựng riêng biệt trong 3 bình: Nước, Axit, Bazơ ?
AXIT - BAZƠ - MUỐI
TIẾT 56
(TIẾT 1)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.
KẾT QUẢ
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.
KẾT QUẢ
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập1: Viết CTHH của các axit có gốc cho dưới đây:
-Cl, -Br, -NO3, -NO2, =SO4, =CO3
ĐÁP ÁN
HCl, HBr, HNO3, HNO2, H2SO4, H2CO3
Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1.
KẾT QUẢ
1
2
2
2
3
- Cl
= S
= SO4
= SO3
II
I
II
II
III
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập2: Gọi tên các axit sau:
HCl; HBr; HNO3; HNO2; H2SO4; H2CO3
HCl:
HBr:
HNO3:
HNO2:
H2SO4:
H2CO3:
ĐÁP ÁN
Axit clohiđric
Axit bromhiđric
Axit nitric
Axit nitrơ
Axit sunfuric
Axit cacbonic
+ Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua”
VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua
Tên các gốc axit:
+ Với axit có oxi:
- Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at”
VD: - NO3: Nitrat; = SO4 : Sunfat; ≡ PO4: Photphat;
= CO3: Cacbonat ...
- Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “it”
VD: = SO3 : sunfit; = NO2: Nitrit...
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại
vào bảng sau:
1
2
2
3
Na
Ca
Cu
Al
I
II
II
III
KẾT QUẢ
Hoá trị
kim loại
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập3: Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau:
Li2O, FeO, Fe2O3, BaO, CuO, Al2O3
ĐÁP ÁN
LiOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại
vào bảng sau:
1
2
2
3
Na
Ca
Cu
Al
I
II
II
III
KẾT QUẢ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập4: Đọc tên các bazơ sau:
ĐÁP ÁN
LiOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
LiOH
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Al(OH)3
Liti hiđroxit
Sắt(II) hiđroxit
Sắt(III) hiđroxit
Bari hiđroxit
Đồng(II) hiđroxit
Nhôm hiđroxit
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐI
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
T
T
T/kb
PO4
K
K
K
K
K
K
K
K
T
T
T/b
SiO3
K
K
K
K
K
K
K
K
K
T
T
T/b
CO3
K
K
K
K
I
K
K
K
I
T
I
T
T
T/kb
SO4
K
K
K
K
K
K
K
K
K
T
T
T/b
SO3
K
K
K
K
K
K
T
T
K
T
T
T/b
S
I
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T/b
CH3COO
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T/b
NO3
T
T
T
T
I
T
T
T
T
T
K
T
T
T/b
Cl
K
K
K
K
K
K
T
I
K
T
T
OH
Al
III
Fe
III
Fe
II
Cu
II
Pb
II
Hg
II
Zn
II
Ba
II
Ca
II
Mg
II
Ag
I
Na
I
K
I
H
I
HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
Nhóm
hiđroxit
và gốc axit
KOH
Cu(OH)2
Mg(OH)2
X
X
X
X
Sắt (II) hiđroxit
Natri oxit
Axit sunfurơ
Kali hiđroxit
Axit bromhiđric
X
Bài tập: Hoàn thành bảng sau:
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Kiến thức
Axit
Bazơ
Thành phần
Công thức
Phân loại
Gọi tên
Nguyên tử hiđro
Gốc axit
Nguyên tử kim loại
Nhóm - OH
HxA với:- A là gốc axit
- x là hoá trị của A
M(OH)n với:- M là nguyên tử KL
- n là hoá trị của M
Axit không có oxi
Axit có oxi
- Ba zơ tan
- Bazơ không tan
Axit + tên phi kim + hiđric
( Axit không có oxi )
Axit + tên phi kim + ic (ơ)
(Axit có nhiều oxi (ít oxi hơn))
- Tên kim loại + hiđroxit
( Kim loại có 1 hoá trị )
- Tên kim loại + hoá trị + hiđroxit
( Kim loại có nhiều hoá trị )
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
NHIỆM VỤ 1
Làm các bài tập: 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK)
1; 2; 3 (SBT)
NHIỆM VỤ 2
Học thuộc kiến thức cơ bản
Đọc trước phần III - Muối
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
AXIT - BAZƠ - MUỐI
(TIẾT 1)
Tạm biệt
Và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Hồng Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)