Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Trúc |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THOẠI SƠN
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
Giáo Án Dự Thi
Giáo Viên Giỏi Cấp Tỉnh
Chào mừng quý Thầy cô tham dự tiết dạy, kính chúc quý Thầy cô dồi dào sức khoẻ.
Năm Học: 2010 - 2011
Hóa Học 8
Giáo viên dự thi: NGUYỄN THỊ XUÂN TRÚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy viết công thức của các axit, bazơ tương ứng các công thức oxit trong bảng sau và gọi tên axit, bazơ :
ĐÁP ÁN
H2CO3
H2SO4
Ca(OH)2
NaOH
Axit cacbonic
Axit sunfuric
Natri hidroxit
Canxi hidroxit
Phân tử muối
CaSO4
CaCO3
I. Axit
III. Muối
1. Khái niệm
II. Bazơ
NaCl, Ca(HSO3)2, Al2(SO4)3
Phân tử của muối có những thành phần nào?
Trong phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
Hãy cho biết số nguyên tử kim loại có trong phân tử muối
Trong phân tử muối có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại
Trong phân tử muối có 1 hay nhiều gốc axit
Kết luận khái niệm về phân tử muối
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Hãy cho biết số gốc axit có trong phân tử muối
AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp theo)
Bài 37:
Nêu công thức một số muối thường gặp.
Na
Al
Ca
Kim loại
Gốc axit
HSO3
Cl
SO4
Ví dụ: NaCl, Ca(HCO3)2
I. Axit
III. Muối
1. Khái niệm
II. Bazơ
2. Công thức hóa học:
Nêu công thức chung của axit và bazơ
HxA M(OH)y
Thành phần của muối giống bazơ ở đặc điểm nào ?
M
Thành phần của muối giống axít ở đặc điểm nào ?
A
x
y
Trong đó :
Ví dụ : Na2CO3, NaHCO3
Gốc axit : = CO3 - HCO3
Công thức chung : MxAy
Vậy công thức chung của muối là:
M là nguyên tử kim loại
x là hóa trị của gốc axit (chỉ số của kl M)
y là hóa trị của kim loại (chỉ số của gốc axit A)
A là gốc axit
AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp theo)
Bài 37:
y
x
I. Axit:
III. Muối
1. Khái niệm:
II. Bazơ:
2. Công thức hóa học:
3. Tên gọi:
Tên muối: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit.
Ví dụ:
Natri sunfat
Sắt (II) clorua
Natri hiđro sunfat
Na2SO4
FeCl2
NaHSO4
AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp theo)
Bài 37:
I. Axit:
III. Muối:
1. Khái niệm:
II. Bazơ:
2. Công thức hóa học:
3. Tên gọi:
4. Phân loại:
Dựa vào thành phần nguyên tố gốc axit, hãy chia các muối sau thành những nhóm riêng biệt: Na2SO4, Ca(H2PO4)2, KNO3, KHCO3
Na2SO4 KNO3
Ca(H2PO4)2 KHCO3
Muối trung hòa
Muối axit
Cho biết muối được chia làm mấy loại? Kể ra. Hãy nêu khái niệm từng loại muối.
2 loại:
Thế nào là muối trung hòa?
a. Muối trung hòa: là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại
Ví dụ: Na2SO4 , KNO3…
Thế nào là muối axit?
b. Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại . Ví dụ: NaHSO4, KHCO3 ….
AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp theo)
Bài 37:
Nhóm I
Nhóm II
1. Phân tử muối gồm có một hay nhiều ………………… liên kết với một hay nhiều ……
nguyên tử kim loại
gốc axit
2. Muối trung hòa là muối mà trong đó gốc axit không có …………………. có thể thay thế bằng nguyên tử ………
3. ………….là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
nguyên tử hiđro
kim loại
Muối axit
Câu 1. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2. Dãy công thức hóa học biểu diễn các muối là:
A. CaCl2, KOH
C. CaCl2, Ca3(PO4)2
B. CaCl2, H2SO4
D. H2SO4, Mg(OH)2
Câu 3. Công thức hóa học hợp chất muối tạo bởi kim loại sắt (III) và gốc sunfat là:
A. FeSO3
C. Fe2S3
B. Fe2(SO4)3
D. Fe(SO4)3
CỦNG CỐ
Câu 4. Cho các muối sau: KCl, Mg(HCO3)2. Tên gọi của chúng lần lượt là:
A. Kali clorua, Magie cacbonat
B. Kali clorua, Magie hidrocacbonat
C. Kali clorat, Magie hidrocacbonat
D. Kali clorua, Magie đihidrocacbonat
Câu 5. Cho các muối có tên gọi sau: Natri sunsat, Canxi hidrocacbonat. Công thức hóa học của các muối lần lượt là:
A. Na2SO3, Ca(HCO3)2
B. Na2SO4, Ca(HSO3)2
C. Na2SO4, CaCO3
D. Na2SO4, Ca(HCO3)2
CỦNG CỐ
Bài tập. Để điều chế khí hidro, người ta cho 13 gam kim loại kẽm vào dung dịch H2SO4 dư. Tính:
1. Thể tích khí hidro (đktc) điều chế được?
2. Khối lượng muối tạo thành.
(Cho: Zn = 65, S = 32, O = 16, H = 1)
Giải
DẶN DÒ
- Làm bài tập 6 SGK trang 130
- Chuẩn bị : Bài luyện tập 7
+ Xem lại phần kiến thức bài: Nước, Axit - Bazơ - Muối
+ Ghi vào tập phần kiến thức cần nhớ
+ Nghiên cứu các bài tập SGK trang 131, 132
Xin chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
Giáo Án Dự Thi
Giáo Viên Giỏi Cấp Tỉnh
Chào mừng quý Thầy cô tham dự tiết dạy, kính chúc quý Thầy cô dồi dào sức khoẻ.
Năm Học: 2010 - 2011
Hóa Học 8
Giáo viên dự thi: NGUYỄN THỊ XUÂN TRÚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy viết công thức của các axit, bazơ tương ứng các công thức oxit trong bảng sau và gọi tên axit, bazơ :
ĐÁP ÁN
H2CO3
H2SO4
Ca(OH)2
NaOH
Axit cacbonic
Axit sunfuric
Natri hidroxit
Canxi hidroxit
Phân tử muối
CaSO4
CaCO3
I. Axit
III. Muối
1. Khái niệm
II. Bazơ
NaCl, Ca(HSO3)2, Al2(SO4)3
Phân tử của muối có những thành phần nào?
Trong phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
Hãy cho biết số nguyên tử kim loại có trong phân tử muối
Trong phân tử muối có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại
Trong phân tử muối có 1 hay nhiều gốc axit
Kết luận khái niệm về phân tử muối
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Hãy cho biết số gốc axit có trong phân tử muối
AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp theo)
Bài 37:
Nêu công thức một số muối thường gặp.
Na
Al
Ca
Kim loại
Gốc axit
HSO3
Cl
SO4
Ví dụ: NaCl, Ca(HCO3)2
I. Axit
III. Muối
1. Khái niệm
II. Bazơ
2. Công thức hóa học:
Nêu công thức chung của axit và bazơ
HxA M(OH)y
Thành phần của muối giống bazơ ở đặc điểm nào ?
M
Thành phần của muối giống axít ở đặc điểm nào ?
A
x
y
Trong đó :
Ví dụ : Na2CO3, NaHCO3
Gốc axit : = CO3 - HCO3
Công thức chung : MxAy
Vậy công thức chung của muối là:
M là nguyên tử kim loại
x là hóa trị của gốc axit (chỉ số của kl M)
y là hóa trị của kim loại (chỉ số của gốc axit A)
A là gốc axit
AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp theo)
Bài 37:
y
x
I. Axit:
III. Muối
1. Khái niệm:
II. Bazơ:
2. Công thức hóa học:
3. Tên gọi:
Tên muối: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit.
Ví dụ:
Natri sunfat
Sắt (II) clorua
Natri hiđro sunfat
Na2SO4
FeCl2
NaHSO4
AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp theo)
Bài 37:
I. Axit:
III. Muối:
1. Khái niệm:
II. Bazơ:
2. Công thức hóa học:
3. Tên gọi:
4. Phân loại:
Dựa vào thành phần nguyên tố gốc axit, hãy chia các muối sau thành những nhóm riêng biệt: Na2SO4, Ca(H2PO4)2, KNO3, KHCO3
Na2SO4 KNO3
Ca(H2PO4)2 KHCO3
Muối trung hòa
Muối axit
Cho biết muối được chia làm mấy loại? Kể ra. Hãy nêu khái niệm từng loại muối.
2 loại:
Thế nào là muối trung hòa?
a. Muối trung hòa: là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại
Ví dụ: Na2SO4 , KNO3…
Thế nào là muối axit?
b. Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại . Ví dụ: NaHSO4, KHCO3 ….
AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp theo)
Bài 37:
Nhóm I
Nhóm II
1. Phân tử muối gồm có một hay nhiều ………………… liên kết với một hay nhiều ……
nguyên tử kim loại
gốc axit
2. Muối trung hòa là muối mà trong đó gốc axit không có …………………. có thể thay thế bằng nguyên tử ………
3. ………….là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
nguyên tử hiđro
kim loại
Muối axit
Câu 1. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2. Dãy công thức hóa học biểu diễn các muối là:
A. CaCl2, KOH
C. CaCl2, Ca3(PO4)2
B. CaCl2, H2SO4
D. H2SO4, Mg(OH)2
Câu 3. Công thức hóa học hợp chất muối tạo bởi kim loại sắt (III) và gốc sunfat là:
A. FeSO3
C. Fe2S3
B. Fe2(SO4)3
D. Fe(SO4)3
CỦNG CỐ
Câu 4. Cho các muối sau: KCl, Mg(HCO3)2. Tên gọi của chúng lần lượt là:
A. Kali clorua, Magie cacbonat
B. Kali clorua, Magie hidrocacbonat
C. Kali clorat, Magie hidrocacbonat
D. Kali clorua, Magie đihidrocacbonat
Câu 5. Cho các muối có tên gọi sau: Natri sunsat, Canxi hidrocacbonat. Công thức hóa học của các muối lần lượt là:
A. Na2SO3, Ca(HCO3)2
B. Na2SO4, Ca(HSO3)2
C. Na2SO4, CaCO3
D. Na2SO4, Ca(HCO3)2
CỦNG CỐ
Bài tập. Để điều chế khí hidro, người ta cho 13 gam kim loại kẽm vào dung dịch H2SO4 dư. Tính:
1. Thể tích khí hidro (đktc) điều chế được?
2. Khối lượng muối tạo thành.
(Cho: Zn = 65, S = 32, O = 16, H = 1)
Giải
DẶN DÒ
- Làm bài tập 6 SGK trang 130
- Chuẩn bị : Bài luyện tập 7
+ Xem lại phần kiến thức bài: Nước, Axit - Bazơ - Muối
+ Ghi vào tập phần kiến thức cần nhớ
+ Nghiên cứu các bài tập SGK trang 131, 132
Xin chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)