Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Lê Trường Giang | Ngày 23/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD-ĐT Huyện Châu Thành
Trường THCS Vĩnh Bình
Giáo Án Điện Tử
Hoá Học 9
Chào mừng quý Thầy cô dự tiết dạy giáo án điện tử, kính chúc quý Thầy cô dồi dào sức khoẻ.
Người thực hiện : Lê Trường Giang
Năm học : 2009 - 2010
Trong các phương trình hóa học dưới đây phương trình nào: tạo ra axit , tạo ra bazơ.
A/ P2O5 +3H2O 2H3PO4
B/ CaO + H2O Ca(OH)2
C/ 2Mg + O2 2MgO
D/ 2Na +2H2O 2NaOH + H2
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Phương trình hoá học tạo ra axit
Phương trình hoá học tạo ra bazơ
A. P2O5 +3H2O 2H3PO4
H3PO4
NaOH
Ca(OH)2
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
: GHI BÀI
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Em hãy kể 3 axit em biết?
H3PO4
H2SO4
HCl
Em hãy cho biết chúng có điểm nào chung ?
Phân tử
Có nguyên tử hiđro
(1 hay nhiều)
Ngoài H thì phần còn lại trong công thức axit gọi là gì?
PO4
SO4
Cl
Gốc axit
Liên kết với nhau
Từ các thông tin trên em hãy cho biết khái niệm về axit?
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
, các nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
2.Công thức hóa học:
Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống .
CO3
PO4
S
Cl
2
3
2
1
I
II
II
III
Nhận xét về mối quan hệ giữa số nguyên tử hiđro và hóa trị của gốc axit ?

Gọi A là gốc axit có hóa trị n
Gốc axit có hoá trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử hiđro trong phân tử axit
Nguyên tử H

 HnA

BÀI TẬP 1
Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây:
= SO3
- Cl
 H2SO3
 HCl
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Quan sát công thức hóa học của các axit sau:
H2SO3 HCl
H2SO4 H2S
Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ?
Dựa vào thành phần phân tử axit chia 2 loại

Axit có ôxi:
Axit không có ôxi:
4.Tên gọi
Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric
 Axit sunfuhiđric
Tên axit: axit + tên phi kim + ic (nhiều ôxi)
+ ơ (ít ôxi)
 Axit sunfurơ
 Axit sunfuric
Em hãy nêu các đặc điểm chung của các bazơ trên ?
Bazơ
Phân tử
1 nguyên tử kim loại
Nhóm hiđroxit (OH)
(1 hoặc nhiều)
Liên kết với nhau
Na
Ca
Fe
1
2
3
I
II
III
Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai ,hóa trị của các kim loại và số nhóm hiđroxit(OH) trong các bazơ sau vào bảng?

Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều nhóm Hiđroxit ( OH)
Na
Ca
Fe
1
2
3
I
II
III
I. AXIT:
1.Khái niệm:
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
II.BAZƠ:
Em hãy cho biết mối liên hệ giữa hoá trị của kim loại và số nhóm hiđroxit trong các bazơ trên?

Gọi M là kí hiệu của kim loại có hóa trị a
Nhóm OH

 M(OH)a
2.Công thức hóa học:
BÀI TẬP 2
Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau ?
Na2O

ZnO
 NaOH
 Zn(OH)2

I. AXIT:
1.Khái niệm:
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
II.BAZƠ:
2.Công thức hóa học:
3.Tên gọi:
Tên bazơ được gọi như thế nào?
Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) + hiđroxit

NaOH:
Natri hiđroxit
Mg(OH)2:
Magie hiđroxit
4.Phân loại:
Dựa vào đâu phân loại bazơ và được chia làm mấy loại?

Có 2 loại
- Bazơ tan trong nước gọi là kiềm:
- Bazơ không tan trong nước:
NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Fe(OH)2 , Mg(OH)2 , Cu(OH)2
Bài tập 3: Cho các chất sau: KOH, H3PO4 , HBr , Zn(OH)2 . Hãy chỉ ra đâu là axit, bazơ và gọi tên chúng
Axit photphoric
H3PO4 :
HBr:
KOH:
Zn(OH)2:
Axit brom hiđric
Kali hiđroxit
Kẽm hiđroxit
Về nhà:
Học thuộc khái niệm, công thức hóa học, phân loại, gọi tên: axit, bazơ.
Soan phần muối theo các mục 1,2,3,4
- Làm bài tập 1,2,3,4,5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trường Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)