Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Trần Trường | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

MÔN: HĨA HỌC LỚP 8
Chào mừng quý thầy cô về dự tiết hội giảng năm học 2009- 2010
PHÒNG GD&DT HUYỆN TÂN THÀNH
TRU?NG THCS HÙNG VƯƠNG.
Gv th?c hi?n: NGUYỄN MINH QUÂN
HỘI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1:
Phân tử axit gồm những thành phần nào? Viết công thức hóa học chung của axit, cho ba ví dụ cụ thể về axit và gọi tên các axit đó?
HS 2:
Hãy cân bằng những phương trình phản ứng sau:
1/ Na2O + H2O -----> NaOH
2/ Li2O + H2O -----> LiOH
3/ BaO + H2O -----> Ba(OH)2
4/ CaO + H2O -----> Ca(OH)2
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
1/ Khaùi nieäm:
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
1/ Khaùi nieäm:
Thành phần
Số nguyên tử kim loại
Số nhóm hiđroxit
(-OH)
Hoá trị của kim loại
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
1/ Khaùi nieäm:
(OH)m
M
m
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
1/ Khaùi nieäm:
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc:
3/ Teân goïi:
Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
Sắt(II) hiđroxit
Sắt(III) hiđroxit
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
1/ Khaùi nieäm:
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc:
3/ Teân goïi:
4/ Phaân loaïi:
Thí nghiệm:
Bước 1: Lấy hai cốc thủy tinh
Cốc 1: Đựng natri hiđroxit.
Cốc 2: Đựng đồng (II) hiđroxit.
Bước 2: Rót vài ml nước vào hai cốc thủy tinh trên, khuấy đều.
Quan sát thật kĩ thí nghiệm, trả lời các câu hỏi sau:
1/ Trạng thái của NaOH và Cu(OH)2 trước khi cho nước vào? ...................................................................................................................
2/ Sau khi cho nước vào, khuấy đều. Nêu hiện tượng quan sát được?...........................................................................................................................................................................................................................
3/ Qua thí nghiệm có thể chia bazơ thành mấy loại, là loại nào? ...................................................................................................................
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI
t/b
t/b
t/b
t/b
t/b
t/b
t/kb
k/kb
t/kb
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
1/ Khaùi nieäm:
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc:
3/ Teân goïi:
4/ Phaân loaïi:
- Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm).
Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2,Ba(OH)2,...
- Bazơ không tan trong nước:
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3,...
Bài tập 1/SGK trang 130:
Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp:
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một …………...…….................. liên kết với một hay nhiều nhóm………………………......................
nguyên tử kim loại
hiđroxit (-OH)
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
III/ Muoái:
1/ Khaùi nieäm:
KIM LOẠI
GỐC AXIT
(1 hay nhiều nguyên tử)
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ MUỐI
(1 hay nhiều
gốc axit)
K
Al
Fe
Na
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
III/ Muoái:
1/ Khaùi nieäm:
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc:
MxAy
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
III/ Muoái:
1/ Khaùi nieäm:
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc:
3/ Teân goïi:
KCl
Al2(SO4)3
Fe3(PO4)2
NaCl
KOH
Al(OH)3
Fe(OH)2
NaOH
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
III/ Muoái:
1/ Khaùi nieäm:
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc:
3/ Teân goïi:
KCl
Al2(SO4)3
Fe3(PO4)2
NaCl
KOH
Al(OH)3
Fe(OH)2
NaOH
Hiđroxit
OH
(OH)3
OH
(OH)2
Gốc axit
B�i t?p 1:
Hóy cho bi?t ch?t n�o thu?c lo?i: oxit, axit, bazo, mu?i (b?ng cỏch dỏnh d?u x)? G?i tờn m?i ch?t?
B�i t?p 1:
Hóy cho bi?t ch?t n�o thu?c lo?i: oxit, axit, bazo, mu?i (b?ng cỏch dỏnh d?u x)? G?i tờn m?i ch?t?
x
x
x
x
Kali oxit
Đồng(II) hiđroxit
Magie cacbonat
Axit clohiđric
Natri hidrocacbonat
x
B�i t?p 1:
Hóy cho bi?t ch?t n�o thu?c lo?i: oxit, axit, bazo, mu?i (b?ng cỏch dỏnh d?u x)? G?i tờn m?i ch?t?
x
x
x
x
Kali oxit
Đồng(II) hiđroxit
Magie cacbonat
Axit clohiđric
Natri hidrocacbonat
x
TIẾT 57. BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(tt)
I./ Axit:
II/ Bazô:
III/ Muoái:
1/ Khaùi nieäm:
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc:
3/ Teân goïi:
4/ Phaân loaïi:
NaHSO4,
K2HPO4,
NaF,
KI,
ZnCl2
Na2 S,
NaHCO3,
KHCO3,
NaHSO4,
K2HPO4,
NaF,
KI,
ZnCl2
Na2 S,
NaHCO3,
KHCO3,
Bài tập 3:
Hãy sắp xếp các muối sau thành hai nhóm : muối trung hòa và muối axit?
Bài tập 4:
Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng không màu là dung dịch axit clohiđric (HCl), dung dịch natrihiđoxit (NaOH) và nước cất (H2O), bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba lọ trên?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Học bài: Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại axit, bazơ, muối.
Xem lại nội dung bài nước, chú ý thành phần định tính của nước, tính chất hóa học của nước.
Đọc phần đọc thêm.
Bài tập: Làm bài tập 4, 5, 6b,6c SGK trang 130.
- Xem trước nội dung bài luyện tập7, xem trước các bài tập trong SGK.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ TẬP THỂ LỚP 8A1 ĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)