Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Nam |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Môn: Hóa học 8
Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình phản ứng minh họa?
Tác dụng với kim loại kiềm → Bazơ + H2 ↑
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 ↑
b. Tác dụng với 1 số Oxit bazơ → Bazơ
CaO + H2O Ca(OH)2
c. Tác dụng với 1 số Oxit axit → Axit
P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
1. Khái niệm:
Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Hoàn thành bảng sau:
? Nhận xét thành phần phân tử của các Axit?
2 H
1 H
1 H
2 H
3 H
=SO4
= S
- NO3
- Cl
≡ PO4
I
III
II
I
II
? Nhận xét mối quan hệ giữa số nguyên tử H và hóa trị của gốc axit?
Gốc axit có hóa trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử H.
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
2. Công thức:
Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
I – Axit:
1. Khái niệm:
H
x
A
3. Phân loại:
Có 2 loại
Axit có oxi
Axit không có oxi
? Nhận xét về thành phần phân tử các axit trên?
Không có Oxi.
Có Oxi.
? Dựa vào thành phần phân tử có thể chia axit thành mấy loại?
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
1. Khái niệm:
Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
2. Công thức:
x
H
A
3. Phân loại:
Có 2 loại
Axit có oxi
Axit không có oxi
4. Tên gọi:
a. Axit không có oxi:
Tên axit = Axit + tên PK + hiđric
b. Axit có oxi:
Tên axit = Axit + tên PK +
ic
ơ
Bài tập: Viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho sau đây và cho biết tên của các axit đó:
HBr
Axit cacbonic
Axit sunfuhiđric
Axit photphoric
Axit sunfurơ
Axit bromhiđric
H2CO3
H2S
H3PO4
H2SO3
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
1. Khái niệm:
II – Bazơ:
Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Hoàn thành bảng sau:
Na
Al
K
Fe
Cu
I
I
III
II
II
1 nhóm
1 nhóm
3 nhóm
2 nhóm
2 nhóm
? Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ? Thử nêu định nghĩa của bazơ?
? Nhận xét mối quan hệ giữa hóa trị của kim loại và số nhóm hiđroxit (-OH)?
Số nhóm hiđroxit (-OH) bằng hóa trị của kim loại.
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
II – Bazơ:
1. Khái niệm:
2. Công thức:
Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
M(OH)n
3. Tên gọi:
Tên Bazơ = +
hiđroxit
hiđroxit
hiđroxit
hiđroxit
hiđroxit
tên KL
Lưu ý: Với kim loại nhiều hóa trị thì thêm hóa trị của nguyên tố đó vào tên gọi.
Tên Bazơ = tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit.
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
II – Bazơ:
1. Khái niệm:
2. Công thức:
4. Phân loại:
3. Tên gọi:
M(OH)n
Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Tên Bazơ = tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit.
Dựa vào khả năng tan trong nước mà chia Bazơ thành 2 loại:
- Bazơ tan trong nước (hay kiềm).
- Bazơ không tan trong nước.
? Hãy tra bảng tính tan và cho biết trong các Bazơ sau, đâu là bazơ tan và đâu là bazơ không tan?
, , , , , , .
KOH
Pb(OH)2
Mg(OH)2
Zn(OH)2
NaOH
Fe(OH)3
Ba(OH)2
Natri hiđroxit
Bari hiđroxit
Kali hiđroxit
Kẽm hiđroxit
Magie hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Chì hiđroxit
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
II – Bazơ:
1. Khái niệm:
2. Công thức:
3. Tên gọi:
4. Phân loại:
M(OH)n
Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Bài tập: Đọc tên các Bazơ sau:
Mg(OH)2
Fe(OH)3
Ca(OH)2
Ba(OH)2
AgOH
Magie hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Canxi hiđroxit
Bari hiđroxit
Bạc hiđroxit
Bài tập củng cố:
Bài tập 2: Viết công thức hóa học của các Oxit tương ứng với các axit, bazơ sau: HNO3, Ca(OH)2, Fe(OH)2, H2CO3, H3PO4.
N2O5
CaO
FeO
CO2
P2O5
Đinitơ pentaoxit
Canxioxit
Canxioxit
Cacbon đioxit
Điphotpho pentaoxit
Bài tập củng cố:
Bài tập 3: Hãy lập công thức hóa học của các chất sau:
Ba(OH)2
H2SO3
Zn(OH)2
Al(OH)3
HBr
H2CO3
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6ab SGK tr.130
- Đọc trước phần III: Muối
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Môn: Hóa học 8
Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình phản ứng minh họa?
Tác dụng với kim loại kiềm → Bazơ + H2 ↑
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 ↑
b. Tác dụng với 1 số Oxit bazơ → Bazơ
CaO + H2O Ca(OH)2
c. Tác dụng với 1 số Oxit axit → Axit
P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
1. Khái niệm:
Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Hoàn thành bảng sau:
? Nhận xét thành phần phân tử của các Axit?
2 H
1 H
1 H
2 H
3 H
=SO4
= S
- NO3
- Cl
≡ PO4
I
III
II
I
II
? Nhận xét mối quan hệ giữa số nguyên tử H và hóa trị của gốc axit?
Gốc axit có hóa trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử H.
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
2. Công thức:
Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
I – Axit:
1. Khái niệm:
H
x
A
3. Phân loại:
Có 2 loại
Axit có oxi
Axit không có oxi
? Nhận xét về thành phần phân tử các axit trên?
Không có Oxi.
Có Oxi.
? Dựa vào thành phần phân tử có thể chia axit thành mấy loại?
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
1. Khái niệm:
Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
2. Công thức:
x
H
A
3. Phân loại:
Có 2 loại
Axit có oxi
Axit không có oxi
4. Tên gọi:
a. Axit không có oxi:
Tên axit = Axit + tên PK + hiđric
b. Axit có oxi:
Tên axit = Axit + tên PK +
ic
ơ
Bài tập: Viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho sau đây và cho biết tên của các axit đó:
HBr
Axit cacbonic
Axit sunfuhiđric
Axit photphoric
Axit sunfurơ
Axit bromhiđric
H2CO3
H2S
H3PO4
H2SO3
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
1. Khái niệm:
II – Bazơ:
Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Hoàn thành bảng sau:
Na
Al
K
Fe
Cu
I
I
III
II
II
1 nhóm
1 nhóm
3 nhóm
2 nhóm
2 nhóm
? Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ? Thử nêu định nghĩa của bazơ?
? Nhận xét mối quan hệ giữa hóa trị của kim loại và số nhóm hiđroxit (-OH)?
Số nhóm hiđroxit (-OH) bằng hóa trị của kim loại.
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
II – Bazơ:
1. Khái niệm:
2. Công thức:
Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
M(OH)n
3. Tên gọi:
Tên Bazơ = +
hiđroxit
hiđroxit
hiđroxit
hiđroxit
hiđroxit
tên KL
Lưu ý: Với kim loại nhiều hóa trị thì thêm hóa trị của nguyên tố đó vào tên gọi.
Tên Bazơ = tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit.
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
II – Bazơ:
1. Khái niệm:
2. Công thức:
4. Phân loại:
3. Tên gọi:
M(OH)n
Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Tên Bazơ = tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit.
Dựa vào khả năng tan trong nước mà chia Bazơ thành 2 loại:
- Bazơ tan trong nước (hay kiềm).
- Bazơ không tan trong nước.
? Hãy tra bảng tính tan và cho biết trong các Bazơ sau, đâu là bazơ tan và đâu là bazơ không tan?
, , , , , , .
KOH
Pb(OH)2
Mg(OH)2
Zn(OH)2
NaOH
Fe(OH)3
Ba(OH)2
Natri hiđroxit
Bari hiđroxit
Kali hiđroxit
Kẽm hiđroxit
Magie hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Chì hiđroxit
Tiết 55: Axit – Bazơ – Muối
I – Axit:
II – Bazơ:
1. Khái niệm:
2. Công thức:
3. Tên gọi:
4. Phân loại:
M(OH)n
Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Bài tập: Đọc tên các Bazơ sau:
Mg(OH)2
Fe(OH)3
Ca(OH)2
Ba(OH)2
AgOH
Magie hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Canxi hiđroxit
Bari hiđroxit
Bạc hiđroxit
Bài tập củng cố:
Bài tập 2: Viết công thức hóa học của các Oxit tương ứng với các axit, bazơ sau: HNO3, Ca(OH)2, Fe(OH)2, H2CO3, H3PO4.
N2O5
CaO
FeO
CO2
P2O5
Đinitơ pentaoxit
Canxioxit
Canxioxit
Cacbon đioxit
Điphotpho pentaoxit
Bài tập củng cố:
Bài tập 3: Hãy lập công thức hóa học của các chất sau:
Ba(OH)2
H2SO3
Zn(OH)2
Al(OH)3
HBr
H2CO3
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6ab SGK tr.130
- Đọc trước phần III: Muối
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phương Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)