Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Bùi Văn Ngoãn | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯƠNG ĐAỊ HỌC SƯ PHẠM ĐÔNG
THÁP
1.Hãy viết CTHH của các
axít tạo bởi các gốc axit
sau, gọi tên các sản phẩm:
= SO4 , = SO3 , = CO3,
- Br , = S.

Kiểm tra bài cũ
2.Viết CTHH của các bazơ tạo bởi:
K(I), Mg(II), Al(III), Fe(III).
Gọi tên các sản phẩm ?




2.
KOH: Kali hiđroxit.
Mg(OH)2: Magiê hiđroxit.
Al(OH)3 : Nhôm hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit.




1
H2SO4: axit sunpuric.
H2SO3: axit sunpurơ
H2CO3: axit cacbonic.
HBr : axit bromhiđric
H2S : axit sunfuhiđric



Đáp án
Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (tiếp)
I- Axit:
II- Bazơ.
III- Muối:
1. Khái niệm:














? Quan sát bảng, hãy so sánh thành phần phân tử của muối: giống axit, giống bazơ ở điểm nào.
SO4
NO3
Cl
PO4
Cl
SO4
(NO3)3
(PO4)2
Na
K
Al
Ca3
Al
K2
Na
Ca
Có gốc axit
Có nguyên tử kim loại
Kết quả
Điền vào ô trống trong bảng sau:
Qua phân tích bảng, hãy rút ra nhận xét: Muối là gì ?
2K
1Al
3Ca
1 gốc SO4
3 gốc NO3
2 gốc PO4
1Na
1 gốc Cl
Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (tiếp)
I- Axit:
II- Bazơ.
III- Muối:
1. Khái niệm:
- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2. Công thức hoá học:
MxAy(M:kim loại, A:gốc axit)

*Bài tập 1: Nêu quy tắc hoá trị đối với hợp chất 2 nguyên tố.
Vận dụng: Viết biểu thức quy tắc hoá trị đối với hai muối sau
NaCl , Al2(SO4)3
Đáp án:
NaCl: I . 1 = 1. I
Al2(SO4)3: III . 2 = 3 . II



? Nhắc lại công thức tổng quát của axit, của bazơ
? Công thức tổng quát của muối được viết như thế nào.
Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (tiếp)
I- Axit:
II- Bazơ.
III- Muối:
1. Khái niệm:
- Phân tử muối gồm:Kim loại + gốc axit.
2. Công thức hoá học:
MxAy(M:kim loại, A:gốc axit
3.Tên gọi:
Tên muối: Tên kim loại(kèm hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
4. Phân loại:

? Tên muối được gọi theo trình tự nào.
Gọi tên các muối có CTHH sau:
KCl :
CaCO3 :
Fe(NO3)3:
NaHCO3:



Kaliclorua.
Canxicacbonat
Sắt(III)nitrat
Natrihidrocácbonat
? Quan sát bảng, chỉ ra thành phần hoá học khác nhau giữa 2 nhóm muối có CTHH như sau:
? Có thể chia muối làm mấy loại
? Muối axit là gì, muối trung hoà là gì
Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (tiếp)
I- Axit:
II- Bazơ.
III- Muối:
1. Khái niệm:
Phân tử muối gồm : Kim loại + gốc axit.
2. Công thức hoá học:
MxAy ( M:kim loại, A:gốc axit)
3.Tên gọi:
Tên muối:Tên kim loại + tên gốc axit.
4. Phân loại:
2 loại
a. Muối trung hoà: Phân tử không có nguyên tử hiđrô.
b. Muối axit: Phân tử có nguyên tử hiđrô.
Bài tập 2: Hoàn thành bảng sau
Kaliphôtphat
Fe(OH)2
Na2CO3
CaO
AxitNitric
Zn(OH)2
Nhôm ôxit
Hãy phân loại các hợp chất sau:

NaOH
CaCl2
HCl
Fe(OH)3
H2SO4
NaHCO3
KOH
K2SO4
HNO3
,
,
,
,
,
,
,
,
,
Bài tập 3
Bài tập 4 : Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá sau (theo 2 nhóm, làm vào bảng phụ)

? Nhóm 1 : Na ? Na2O ? NaOH .
? Nhóm 2 : P ? P2O5 ? H3PO4 .

Đáp án:
? Nhóm 1:
4Na + O2 ? 2Na2O
Na2O + H2O ? 2NaOH .
? Nhóm 2:
4P + 5O2 ? 2P2O5
P2O5 + 3H2O ? 2 H3PO4
t0
Hướng dẫn về nhà:
Ghi nhớ các kiến thức ở cuối bài.
Làm bài tập 6 sgk/131.
Chuẩn bị bài luyện tập 7/131.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Ngoãn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)