Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Lê Viết Tấn Phát |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN
KiỂM TRA BÀI CŨ:
EM HÃY NÊU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC?
TRẢ LỜI:
Nước có thể tác dụng với một số chất sau:
+ Tác dụng với kim loại:Na,K,Ca……….
+ Tác dụng với oxit bazơ:Na2O,K2O CaO………….
+ Tác dụng với oxit axit:P2O5,SO2,N2O5…………..
-------------hết-------------
TiẾT 56;57- BÀI 37:
AXIT-BAZƠ-MuỐI
I.AXIT
1.Khái niệm
?- Hảy kể ba chất axit mà em biết
axit clohidric (HCl)
axit sunfuric (H2SO4)
axit nitric (HNO3)
?- Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó. Thử nêu định nghĩa của các axit trên
trong thành phần phân tử của các axit trên đây đều có một hay nhiều nguyên tữ Hiđrô liên kết với gốc axit
(-Cl,=SO4,-NO3; mỗi gạch ngang trên biểu thị một hóa trị)
*kết luận:
Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử Hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử Hiđrô này có thể thay thế có thể thay thế cho các nguyên tử kim loại.
2.CÔNG THỨC HÓA HỌC
Công thức hóa học của axit gồm một hay nhiều nguyên tử Hiđrô và gốc axit.
3.Phân loại:
Axit có oxi
Axit không có oxi
4.Tên gọi:
A)Axit không có Hiđrô:
Tên axit: Axit + tên phi kim + hiđric
ví dụ:
HCl : Axit clohidric
Gốc axit
Tương ứng: -Cl : clorua
B) Axit có oxi:
_ axit có nhiều oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ic.
ví dụ:
HNO3 : axit nitric ; H2SO4 : axit sunfuric
- NO3 : nitric ; =SO4 : sunfat
_ axit có ít oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ.
ví dụ:
H2SO3 : axit sunfurơ
=SO3 : sunfit.
II. BAZƠ
1.Khái niệm:
? Kể tên ba chất là bazơ mà em biết
một số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2.
? Nhận xét thành phần phân tử của bazơ. Thử nêu định nghĩa của bazơ
trong thành phần phân tử của các bazơ có một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
2.Công thứ hóa học
Công thức hóa học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại (M) và một hay nhièu nhóm hiđrôxit –OH. Do nhóm OH có hóa trị một nên kim loai có hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm –OH :M(OH)n, n=hóa trị của kim loại.
3. Tên gọi
Bazơđươc gọi tên theo trình tự :
Tên bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđrôxit
Ví dụ:
NaOH : natri hiđrôxit
Ca(OH)2 : canxi hiđrôxit
Cu(OH)2 : đồng (II) hiđrôxit
Fe(OH)3 : sắt (III)hiđrôxit
4.Phân loại:
Các bazơ được chia lam hai loại tùy theo tính tan của chúng:
a) Bazơ tan được trong nước gọi là bazơ kiềm.
ví dụ : NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2.
b) Bazơ không tan trong nước.
ví dụ : Cu(OH)2,Mg(OH)2,Fe(OH)3.
* HỌC BẢNG TÍNH TAN TRANG 156/SGK
III.MuỐI:
1.Khái niệm:
? Kể tên một số muối thường gặp
một số muối thương gặp : NaCl, CuSO4, NaNO3, NaHCO3.
? Nhận xét thành phần phân tử muối
trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
*kết luận:
phân tử của muối gồm có nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2. Công thức hóa học:
Công thúc hóa học của muối gổm 2 phần : kim loại và gốc axit.
ví dụ : Na2CO3, NaHCO3.
Gốc axit : =CO3, -HCO3.
(cacbonat) (hiđrôcacbonat)
3. Tên gọi:
Muối đươc gọi theo trình tự sau:
Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit.
ví dụ :
Na2SO4 : natrisufat;
Na2SO3 : natrisufit;
ZnCl2 : kẽm clorua;
Fe(NO3)3 : sắt(III) nitrat;
KHCO3 : kalihiđrôcacbonat
4.Phân loại:
Đọc thêm
Trò chơi
Đọc các CTHH
**************************
HCl
H2SO4
H2SO3
H2CO3
H3PO4
H2S
Cu(NO3)2
Mg(HSO4)2
PbSO4
CaHPO4
Ba(H2PO4)2
NaHCO3
AgOH
HBr
NaBr
Fe(OH)3
FeO
HNO3
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1,2,3,4,5,6/SGK
2,4,8/SBT
Tìm một số gốc axit tương ứng
Đọc trước bài luyện tập 7
Tạm biệt!!!
KiỂM TRA BÀI CŨ:
EM HÃY NÊU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC?
TRẢ LỜI:
Nước có thể tác dụng với một số chất sau:
+ Tác dụng với kim loại:Na,K,Ca……….
+ Tác dụng với oxit bazơ:Na2O,K2O CaO………….
+ Tác dụng với oxit axit:P2O5,SO2,N2O5…………..
-------------hết-------------
TiẾT 56;57- BÀI 37:
AXIT-BAZƠ-MuỐI
I.AXIT
1.Khái niệm
?- Hảy kể ba chất axit mà em biết
axit clohidric (HCl)
axit sunfuric (H2SO4)
axit nitric (HNO3)
?- Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó. Thử nêu định nghĩa của các axit trên
trong thành phần phân tử của các axit trên đây đều có một hay nhiều nguyên tữ Hiđrô liên kết với gốc axit
(-Cl,=SO4,-NO3; mỗi gạch ngang trên biểu thị một hóa trị)
*kết luận:
Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử Hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử Hiđrô này có thể thay thế có thể thay thế cho các nguyên tử kim loại.
2.CÔNG THỨC HÓA HỌC
Công thức hóa học của axit gồm một hay nhiều nguyên tử Hiđrô và gốc axit.
3.Phân loại:
Axit có oxi
Axit không có oxi
4.Tên gọi:
A)Axit không có Hiđrô:
Tên axit: Axit + tên phi kim + hiđric
ví dụ:
HCl : Axit clohidric
Gốc axit
Tương ứng: -Cl : clorua
B) Axit có oxi:
_ axit có nhiều oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ic.
ví dụ:
HNO3 : axit nitric ; H2SO4 : axit sunfuric
- NO3 : nitric ; =SO4 : sunfat
_ axit có ít oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ.
ví dụ:
H2SO3 : axit sunfurơ
=SO3 : sunfit.
II. BAZƠ
1.Khái niệm:
? Kể tên ba chất là bazơ mà em biết
một số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2.
? Nhận xét thành phần phân tử của bazơ. Thử nêu định nghĩa của bazơ
trong thành phần phân tử của các bazơ có một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
2.Công thứ hóa học
Công thức hóa học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại (M) và một hay nhièu nhóm hiđrôxit –OH. Do nhóm OH có hóa trị một nên kim loai có hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm –OH :M(OH)n, n=hóa trị của kim loại.
3. Tên gọi
Bazơđươc gọi tên theo trình tự :
Tên bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđrôxit
Ví dụ:
NaOH : natri hiđrôxit
Ca(OH)2 : canxi hiđrôxit
Cu(OH)2 : đồng (II) hiđrôxit
Fe(OH)3 : sắt (III)hiđrôxit
4.Phân loại:
Các bazơ được chia lam hai loại tùy theo tính tan của chúng:
a) Bazơ tan được trong nước gọi là bazơ kiềm.
ví dụ : NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2.
b) Bazơ không tan trong nước.
ví dụ : Cu(OH)2,Mg(OH)2,Fe(OH)3.
* HỌC BẢNG TÍNH TAN TRANG 156/SGK
III.MuỐI:
1.Khái niệm:
? Kể tên một số muối thường gặp
một số muối thương gặp : NaCl, CuSO4, NaNO3, NaHCO3.
? Nhận xét thành phần phân tử muối
trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
*kết luận:
phân tử của muối gồm có nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2. Công thức hóa học:
Công thúc hóa học của muối gổm 2 phần : kim loại và gốc axit.
ví dụ : Na2CO3, NaHCO3.
Gốc axit : =CO3, -HCO3.
(cacbonat) (hiđrôcacbonat)
3. Tên gọi:
Muối đươc gọi theo trình tự sau:
Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit.
ví dụ :
Na2SO4 : natrisufat;
Na2SO3 : natrisufit;
ZnCl2 : kẽm clorua;
Fe(NO3)3 : sắt(III) nitrat;
KHCO3 : kalihiđrôcacbonat
4.Phân loại:
Đọc thêm
Trò chơi
Đọc các CTHH
**************************
HCl
H2SO4
H2SO3
H2CO3
H3PO4
H2S
Cu(NO3)2
Mg(HSO4)2
PbSO4
CaHPO4
Ba(H2PO4)2
NaHCO3
AgOH
HBr
NaBr
Fe(OH)3
FeO
HNO3
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1,2,3,4,5,6/SGK
2,4,8/SBT
Tìm một số gốc axit tương ứng
Đọc trước bài luyện tập 7
Tạm biệt!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Viết Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)