Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Võ Trọng Lai | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


lợi
ích
mười
năm
trồng
cây

lợi
ích
trăm
năm
trồng
người
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
GV: Võ Trọng Lai
PHÒNG GD & ĐT TUY AN
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
- Ta có một số muối thường gặp: NaCl, K2SO4, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3.
(SGK)
1/ Khái niệm:
 Hãy nhận xét thành phần phân tử của các muối trên?
- Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
 Rút ra khái niệm về muối?
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
- Ta có một số muối thường gặp: NaCl, K2SO4, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3.
(SGK)
1/ Khái niệm:
 Từ CTHH của một số muối trên hãy viết công thức tổng quát của muối?
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
- Thảo luận: Đọc tên các muối sau?
(SGK)
1/ Khái niệm:
a) NaNO2, K3PO4, FeS, NaHSO4.
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
3/ Tên gọi:
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
b) CaSO4, K2SO3, Ca(H2PO4)2, CuCl2.
c) FeBr3, Al(NO3)3, Na2HPO3, K2CO3.
d) MgSiO3, Fe(SO3)2, Ca(HCO3)2, NaI.
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
- Thảo luận: Đọc tên các muối sau?
(SGK)
1/ Khái niệm:
a) NaNO2, K3PO4, FeS, NaHSO4.
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
3/ Tên gọi:
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
b) CaSO4, K2SO3, Ca(H2PO4)2, CuCl2.
c) FeBr3, Al(NO3)3, Na2HPO3, K2CO3.
d) MgSiO3, Fe(SO3)2, Ca(HCO3)2, NaI.
a) NaNO2:
Natri nitrit
KẾT QUẢ
K3PO4:
NaHSO4:
Kali photphat
FeS:
Sắt(II) sunfua
Natri hiđrosunfat
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
- Thảo luận: Đọc tên các muối sau?
(SGK)
1/ Khái niệm:
a) NaNO2, K3PO4, FeS, NaHSO4.
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
3/ Tên gọi:
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
b) CaSO4, K2SO3, Ca(H2PO4)2, CuCl2.
c) FeBr3, Al(NO3)3, Na2HPO3, K2CO3.
d) MgSiO3, Fe(SO3)2, Ca(HCO3)2, NaI.
KẾT QUẢ
b) CaSO4:
K2SO3:
Canxi sunfat
CuCl2:
Kali sunfit
Ca(H2PO4)2:
Canxi đihiđrophotphat
Đồng(II) clorua
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
- Thảo luận: Đọc tên các muối sau?
(SGK)
1/ Khái niệm:
a) NaNO2, K3PO4, FeS, NaHSO4.
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
3/ Tên gọi:
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
b) CaSO4, K2SO3, Ca(H2PO4)2, CuCl2.
c) FeBr3, Al(NO3)3, Na2HPO3, K2CO3.
d) MgSiO3, Fe(SO3)2, Ca(HCO3)2, NaI.
c) FeBr3 :
Sắt(III) bromua
KẾT QUẢ
Al(NO3)3 :
K2CO3 :
Nhôm nitrat
Na2HPO3 :
Natri hiđrophotphit
Kali cacbonat
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
- Thảo luận: Đọc tên các muối sau?
(SGK)
1/ Khái niệm:
a) NaNO2, K3PO4, FeS, NaHSO4.
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
3/ Tên gọi:
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
b) CaSO4, K2SO3, Ca(H2PO4)2, CuCl2.
c) FeBr3, Al(NO3)3, Na2HPO3, K2CO3.
d) MgSiO3, Fe(SO3)2, Ca(HCO3)2, NaI.
d) MgSiO3 :
Magie silicat
KẾT QUẢ
Fe(SO3)2 :
NaI :
Sắt(II) sunfit
Ca(HCO3)2 :
Canxi hiđrocacbonat
Natri iođua
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
(SGK)
1/ Khái niệm:
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
3/ Tên gọi:
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
VD: KNO2:
Kali nitrit
AlPO4:
Nhôm photphat
FeCl2 :
Sắt(II) clorua
Ca(HSO4)2 :
Canxi hiđrosunfat
4/ Phân loại:
- Dựa vào thành phần của muối cho biết muối được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? Lấy ví dụ?
- Muối được chia làm 2 loại:
- Muối trung hòa: (NaCl, KNO3)
- Muối axit: (CaHPO4, NaHCO3)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
3
2
1
4
5
6
7
8
9
- Hàng ngang thứ 1 có 10 chữ cái đó là tên của: KNO2.
KNO2
- Hàng ngang thứ 2 có 9 chữ cái đó là tên của: ZnSO4.
ZnSO4
- Hàng ngang thứ 3 có 12 chữ cái đó là tên của: Al(OH)3
Al(OH)3
- Hàng ngang thứ 4 có 12 chữ cái đó là tên của: H2CO3.
H2CO3
- Hàng ngang thứ 5 có 13 chữ cái đó là tên của: HCl.
HCl
- Hàng ngang thứ 6 có 13 chữ cái đó là tên của: H3PO3.
H3PO3
- Hàng ngang thứ 7 tên của: FeBr2.
FeBr2
- Hàng ngang thứ 8 tên của: CuS.
CuS
- Hàng ngang thứ 9 có 12 chữ cái đó là tên của: Ba(OH)2
Ba(OH)2
Bài tập: Viết CTHH của các hợp chất có tên sau?
1/ Nhôm sunfua:
2/ Axit nitric:
3/ Bari đihiđrophotphat:
4/ Axit clohiđric:
5/ Đồng(II) hiđroxit:
Al
S
2
3
HNO3
Ba
H2PO4
( )2
HCl
Cu(OH)2
Tiết 57 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III/ Muối:
(SGK)
1/ Khái niệm:
2/ Công thức hóa học:
- Công thức: MxAy
+ M: Kim loại, A: Phi kim.
+ x, y lần lượt là chỉ số của M, A.
3/ Tên gọi:
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
VD: KNO2:
Kali nitrit
AlPO4:
Nhôm photphat
FeCl2 :
Sắt(II) clorua
Ca(HSO4)2 :
Canxi hiđrosunfat
4/ Phân loại:
- Muối được chia làm 2 loại:
- Muối trung hòa: (NaCl, KNO3)
- Muối axit: (CaHPO4, NaHCO3)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
a) BÀI VỪA HỌC:
- Làm bài tập: 6 (sgk)
b) BÀI SẮP HỌC: BÀI LUYỆN TẬP 7
- Xem trước bài luyện tập.
CẢM ƠN THẦY, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH THAM GIA VÀO TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Trọng Lai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)