Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Xuan Dung |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Quý thầy cô và các em học sinh
Kính cho
KIỂM TRA BÀI
Câu1:Nêu tính chất hóa học của Nước? viết Phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2:Nêu khái niệm o xit, công thức chung của o xit, cách gọi tên.
Tiết 54 - Bài 37:
AXIT – BAZƠ - MUỐI
(tiết 1)
Tên axit Công thức hoá học
Axit clohiđric HCl
Axit nitric HNO3
Axit sunfuric H2SO4
Axit cacbonic H2CO3
Axit phôtphoric H3PO4
1)Khái niệm : Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
Em có nhận xét về thành phần phân tử của các axit như trên ?
I.AXIT
Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống .
Nhận xét về mối quan hệ giữa số nguyên tử hiđro và hóa trị của gốc axit ?
Gốc axit có hoá trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử hiđro trong phân tử axit
2)Công thức hóa học của axit :
HnA A: là gốc axit
n: là hóa trị của gốc axit
Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HCl
H2SO4 H2S
Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ?
Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?
3) Phân loại : Gồm 2 loại
a) Axit không có oxi như (HCl, H2S..)
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
b)Axit có oxi như (HNO3 , H2SO4 … )
+ Axit nhiều nguyên tử oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
+ Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ
4) TÊN GỌI
Áp dụng : Hãy đọc tên các axit dưới đây :
HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4
HBr : Axit brôm hiđric
H2CO3 : Axit cacbonic
H2SO3 : Axit sunfurơ
H2SO4 : Axit sunfuric
Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai ,hóa trị của nó và số nhóm hiđroxit(OH) vào bảng
II - BAZƠ
Em hãy phát biểu khái niệm về bazơ ?
II) BAZƠ
1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
Tên gọi một số bazơ sau :
KOH : Kali hiđroxit
Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt(II) hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit
Em hãy cho biết cách gọi tên bazơ ?
3) Tên gọi của bazơ :
Tên kim loại + hiđroxit
(kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)
2)Công thức hóa học :
M(OH)n M: là kim loại
n: Hóa trị của M
Người ta căn cứ vào đặc điểm nào để phân loại bazơ ? Có mấy loại ?
4) Phân loại : Có 2 loại
a) Bazơ tan được trong nước (kiềm)
.Ví dụ : NaOH , KOH ..
b) Bazơ không tan được trong nước .
Ví dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3……..
PHẦN BÀI TẬP
B2) Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng :
- Cl , - NO3 , = CO3
Bài giải : HCl Axit clohidric
HNO3 Axit nitric
H2CO3 Axit cacbonic
B3/tr130 . Viết công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4, H2SO3, H3PO4
Bài giải :
SO3
SO2
P2O5
Chọn câu trả lời đúng sau :
Những hợp chất đều là bazơ : A - HBr, Mg(OH)2 , H2SO4 B - Ca(OH)2; Zn(OH)2 ;NaOH
C - Fe(OH)3,CaCO3;KOH
Những hợp chất đều là Axit :
A- KOH, HCl
B- H2S , Al(OH)3
C- H2CO3 , HNO3
Đọc tên các hợp chất sau :
Mg(OH)2 ,Fe(OH)2 , Fe(OH)3 H2SO3, H2SO4 . và cho biết đâu là CTHH của axit, bazơ
LỜI GIẢI
Mg(OH)2 : Magiêhiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt (II)hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III)hiđroxit
H2SO3 : Axit sunfurơ
H2SO4 : Axit sunfuric
PHẦN DẶN DÒ
HỌC BÀI : Nắm chắc khái niệm,công thức hóa học cách gọi tên axit, bazơ
BÀI TẬP : Làm bài tập 1,4,5 và các phần còn lại của bài đã giải ( trừ câu c bài6) SGK trang 130
Đọc phần đọc thêm SGK trang 130
CHUẨN BỊ BÀI :Nghiên cứu trước phần III- Muối (SGK trang 128)
Kính cho
KIỂM TRA BÀI
Câu1:Nêu tính chất hóa học của Nước? viết Phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2:Nêu khái niệm o xit, công thức chung của o xit, cách gọi tên.
Tiết 54 - Bài 37:
AXIT – BAZƠ - MUỐI
(tiết 1)
Tên axit Công thức hoá học
Axit clohiđric HCl
Axit nitric HNO3
Axit sunfuric H2SO4
Axit cacbonic H2CO3
Axit phôtphoric H3PO4
1)Khái niệm : Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
Em có nhận xét về thành phần phân tử của các axit như trên ?
I.AXIT
Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống .
Nhận xét về mối quan hệ giữa số nguyên tử hiđro và hóa trị của gốc axit ?
Gốc axit có hoá trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử hiđro trong phân tử axit
2)Công thức hóa học của axit :
HnA A: là gốc axit
n: là hóa trị của gốc axit
Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HCl
H2SO4 H2S
Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ?
Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?
3) Phân loại : Gồm 2 loại
a) Axit không có oxi như (HCl, H2S..)
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
b)Axit có oxi như (HNO3 , H2SO4 … )
+ Axit nhiều nguyên tử oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
+ Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ
4) TÊN GỌI
Áp dụng : Hãy đọc tên các axit dưới đây :
HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4
HBr : Axit brôm hiđric
H2CO3 : Axit cacbonic
H2SO3 : Axit sunfurơ
H2SO4 : Axit sunfuric
Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai ,hóa trị của nó và số nhóm hiđroxit(OH) vào bảng
II - BAZƠ
Em hãy phát biểu khái niệm về bazơ ?
II) BAZƠ
1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
Tên gọi một số bazơ sau :
KOH : Kali hiđroxit
Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt(II) hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit
Em hãy cho biết cách gọi tên bazơ ?
3) Tên gọi của bazơ :
Tên kim loại + hiđroxit
(kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)
2)Công thức hóa học :
M(OH)n M: là kim loại
n: Hóa trị của M
Người ta căn cứ vào đặc điểm nào để phân loại bazơ ? Có mấy loại ?
4) Phân loại : Có 2 loại
a) Bazơ tan được trong nước (kiềm)
.Ví dụ : NaOH , KOH ..
b) Bazơ không tan được trong nước .
Ví dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3……..
PHẦN BÀI TẬP
B2) Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng :
- Cl , - NO3 , = CO3
Bài giải : HCl Axit clohidric
HNO3 Axit nitric
H2CO3 Axit cacbonic
B3/tr130 . Viết công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4, H2SO3, H3PO4
Bài giải :
SO3
SO2
P2O5
Chọn câu trả lời đúng sau :
Những hợp chất đều là bazơ : A - HBr, Mg(OH)2 , H2SO4 B - Ca(OH)2; Zn(OH)2 ;NaOH
C - Fe(OH)3,CaCO3;KOH
Những hợp chất đều là Axit :
A- KOH, HCl
B- H2S , Al(OH)3
C- H2CO3 , HNO3
Đọc tên các hợp chất sau :
Mg(OH)2 ,Fe(OH)2 , Fe(OH)3 H2SO3, H2SO4 . và cho biết đâu là CTHH của axit, bazơ
LỜI GIẢI
Mg(OH)2 : Magiêhiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt (II)hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III)hiđroxit
H2SO3 : Axit sunfurơ
H2SO4 : Axit sunfuric
PHẦN DẶN DÒ
HỌC BÀI : Nắm chắc khái niệm,công thức hóa học cách gọi tên axit, bazơ
BÀI TẬP : Làm bài tập 1,4,5 và các phần còn lại của bài đã giải ( trừ câu c bài6) SGK trang 130
Đọc phần đọc thêm SGK trang 130
CHUẨN BỊ BÀI :Nghiên cứu trước phần III- Muối (SGK trang 128)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Xuan Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)