Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Trần Ming Hồng | Ngày 23/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
TẬP THỂ LỚP 8/3
GV: Trần Minh Hồng
Trường THCS Long Hoà-Cần Đước
Tiết 59
AXIT - BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )
Em có nhận xét về thành phần phân tử của muối như thế nào ?
Na, Zn, Al
Na, Zn, Al
K, Cu, Al
K, Ca
K, Ca, Zn
Cl
SO4
NO3
HCO3 và
CO3
HPO4, PO4 và H2PO4
Thành phần phân tử của muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với 1 hay nhiều gốc axit
Em phát biểu khái niệm về hợp chất muối ?
Tiết 59 AXIT – BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )
I- AXIT:
II- BAZƠ:
III- MuỐI:
1) Khái niệm:
Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
2) Công thức hoá học:
Em so sánh giống với axit và bazơ điểm nào?
Na, Zn, Al
Na, Zn, Al
K, Cu, Al
K, Ca
K, Ca, Zn
Cl
SO4
NO3
HCO3 và
CO3
HPO4, PO4 và H2PO4
So sánh thành phần của muối với các hợp chất axit và bazơ giống nahu điểm nào?
Giống với axit: đều có gốc axit ( nếu đặt kí hiệu là Ax )
Giống với bazơ: đều có kim loại ( nếu đặt là My )
Vậy CTHH của muối là : MxAy
Tiết 59 AXIT – BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )
I- AXIT:
II- BAZƠ:
III- MuỐI:
1) Khái niệm:
Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
2) Công thức hoá học:
MxAy
3) Gọi tên muối:
Tên muối: tên KL ( kèm hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit
Ví dụ: Na2SO4: natri sunfat
FeCl2: sắt (II) clorua
FeCl3: sắt (III) clorua
Hãy đọc tên các muối sau
Nhôm clorua
Natri hiđrosunfat
Kali nitrat
Kali hiđrocabonat
Canxi đihiđrophotphat
Tên muối: tên KL ( kèm hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit
Tiết 59 AXIT – BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )
I- AXIT:
II- BAZƠ:
III- MuỐI:
1) Khái niệm:
2) Công thức hoá học:
3) Gọi tên muối:
4) Phân loại:
KBr
CuSO4
Cu(HSO4)2
MgCl2
CaHPO4
NaH2PO4
Dựa theo thành phần , hãy sắp xếp các muối trên theo những nhóm giống nhau?
KBr
CuSO4
Cu(HSO4)2
MgCl2
CaHPO4
NaH2PO4
Hai nhóm trên có điểm gì khác nhau?
Vậy muối được chia làm mấy loại? Kể ra.
Gốc axit có ngtử hiđro
Gốc axit không có nguyên tử hiđro
KBr
CuSO4
Cu(HSO4)2
MgCl2
CaHPO4
NaH2PO4
Dựa theo thành phần , hãy sắp xếp các muối trên theo những nhóm giống nhau?
Cu(HSO4)2
CaHPO4
NaH2PO4
Muối axit
Muối trung hoà
KBr
CuSO4
MgCl2
Tiết 59 AXIT – BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )
I- AXIT:
II- BAZƠ:
III- MuỐI:
1) Khái niệm:
2) Công thức hoá học:
3) Gọi tên muối:
4) Phân loại:
Muối được chia làm hai loại:
a- Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Thí dụ: NaCl, MgCO3,...
b- Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Thí dụ: KHCO3, Mg(HSO4)2,...
Bài tập
Hãy đọc tên những muối sau đây:
Đồng sunfat
Canxi đihiđrophotphat
Bari hiđrosunfat
Sắt (III) cacbonat
Bài tập
2. Hãy lập công thức những muối sau đây:
Kali nitrat
NaH2PO4
Zn(HCO3)2
FeCl2
KNO3
Kẽm hiđrocacbonat
Natri đihiđrophotphat
Sắt (II) clorua
3. Hãy chỉ ra những công thức hoá học viết sai:
a. Na(OH)2
b. KCl
c. CaH2PO4
d. HCl2
NaOH
Ca(HPO4)2
HCl
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập số 6SGK tr. 130
- Xem lại bài “ Nước” và chuẩn bị bài luyện tập số 7.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ming Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)