Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiếu | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


lợi
ích
mười
năm
trồng
cây

lợi
ích
trăm
năm
trồng
người
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH CHÂU B
GV: Huỳnh Kim Hoa
PHÒNG GD & ĐT TÂN HƯNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giải bài tập về nhà: Xác định gốc axit và tên gọi gốc axit trong các axit sau đây ?
-NO3
-Cl
=SO4
-HSO4
=SO3
nitrat
clorua
sunfat
hiđrosunfat
sunfit
Tiết 59,Bài 37 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III- Muối:
1. Khái niệm:
Hãy thảo luận nhóm đôi để ghi tên công thức hóa học các muối có trong các hình sau vào phiếu.
NaHSO4
KNO3
NaCl
CuSO4
Na2SO3
K
Na
Cu
Na
Na
Tiết 59,Bài 37 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III- Muối:
1. Khái niệm:
Dựa vào kiến thức đã học về nguyên tố hóa học và công thức hóa học của axit để ghi các thành phần hóa học của phân tử muối vào bảng sau.
-NO3
-Cl
=SO4
-HSO4
=SO3
Vậy em hãy cho biết thành phần hóa học của phân tử muối là gì ?
Em hãy nêu định nghĩa muối.
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Nguyên tử kim loại
Na2SO3
NaHSO4
CuSO4
NaCl
KNO3
Gốc axit
Thành phần hóa học của muối
Tiết 59,Bài 37 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III- Muối:
1. Khái niệm:
Căn cứ vào định nghĩa muối, hãy nêu công thức hóa học của muối.
2. Công thức hóa học:
Công thức hóa học của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit.
Căn cứ vào quy tắc hóa trị của công thức hóa học, hãy nêu nhận xét về số nguyên tử kim loại và số gốc axit trong 1 phân tử muối Na2SO3.
Tích số của hóa trị kim loại Na là I với số nguyên tử kim loại Na là 2 bằng với tích số của hóa trị gốc axit SO3 là II với số gốc axit là 1.
Tiết 59,Bài 37 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III- Muối:
1. Khái niệm:
Na2SO4
2. Công thức hóa học:
3. Tên gọi:
Tên muối : tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
Na2SO3
ZnCl2
Fe(NO3)3
KHCO3
natri sunfat
natri sunfit
kẽm clorua
sắt III nitrat
kali hiđrocacbonat
Tiết 59,Bài 37 AXÍT – BAZƠ – MUỐI (TT)
III- Muối:
1. Khái niệm:
2. Công thức hóa học:
3. Tên gọi:
Ví dụ: ZnCl2 ; CaCO3; CuSO4
4. Phân loại:
Các nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit trong phân tử axit, nếu được thay thế bằng nguyên tử kim loại thì tạo thành muối. Nếu nguyên tử kim loại thay thế hết nguyên tử hiđro thì ta có muối trung hòa; nếu nguyên tử kim loại chưa thay thế hết nguyên tử hiđro thì ta có muối axit.
a) Muối trung hòa là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
b) Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: NaH2PO4 ; KHCO3; NaHSO4
Hãy nhận xét sự khác nhau của hai nhóm muối trong bảng sau.
Muối trung hòa
Muối axit
BÀI TẬP
BÀI 6.Đọc tên những chất có công thức hóa học ghi dưới đây
c) Ba(NO3)2 ; Al2(SO4)3 ; Na2SO3; ZnS ; Na2HPO4 ; NaH2PO4.
Ba(NO3)2
Al2(SO4)3
Na2SO3
ZnS
Na2HPO4
NaH2PO4
bari nitrat
nhôm sunfat
natri sunfit
kẽm sunfua
natri hiđrophotphat
natri đihiđrophotphat
BÀI TẬP
Hãy viết các công thức hóa học của muối tương ứng với axit và kim loại cho trước trong bảng sau.
ZnS ;
Na2S
KHCO3 ;
K2CO3 ;
CaCO3
KNO3 ;
Al(NO3)3
BÀI TẬP
Cho bazơ NaOH tác dụng với axit HCl tạo thành muối NaCl và nước H2O theo phương trình phản ứng sau:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
Hãy tính lượng muối NaCl tạo thành khi cho 8g bazơ NaOH tác dụng với axit HCl có dư.
Giải
Ta có: nNaOH=8:40=0,2 (mol)
Theo phương trình phản ứng ta có:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
1mol 1mol
0,2 mol ? nNaCl
nNaCl=0,2.1:1=0,2 (mol)
Lượng muối NaCl tạo thành:
mNaCl=58,5.0,2=11,7 (g)
CẢM ƠN THẦY, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH THAM GIA VÀO TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)