Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyên |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 8
KI?M TRA BI CU
1. Nêu các tính chất hoá học của nước, viết các PTHH minh hoạ.
Tính chất hoá học của nước
Tác dụng với kim loại: 2 Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
Tác dụng với một số oxit bazơ: CaO + H2O ? Ca(OH)2
Tác dụng với một số oxit axit:P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
2. Nêu khái niệm oxit, công thức chung của oxit, phõn lo?i oxit ? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ .
* Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi .
- Công thức chung: MxOy
- Oxit được chia thành hai loại chính:
+ Oxit axit: SO3 , P2O5
+ Oxit bazơ : Na2O , CuO
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Axit
1. Khái niệm:
Em hãy lấy 3 ví dụ về axit mà em đã biết qua các bài học trước ?
Ví dụ: HCl , H2SO4, H3PO4
Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên ?
Giống nhau: đều có nguyên tử H .
Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với gốc axit khác nhau.
Từ nhận xét trên, em hãy rút ra định nghĩa axit .
* Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại .
I. Axit
1. Khái niệm:
* Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại .
2. Công thức hoá học
Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc axit là A, hoá trị là n ? Em hãy rút ra công thức chung của axit .
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học
Công thức hoá học chung của axit : HnA
A: G?c axit cú húa tr? n
? Dựa vào thành phần có thể chia axit thành m?y lo?i
? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho hai loại oxit trên
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Công thức hoá học chung của axit : HnA
Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:
+ Axit không có oxi :
+ Axit có oxi :
HCl , H2S .
H2SO4 , H3PO4 , HNO3 , H2SO3 .
3. Phân loại
4. Tên gọi:
a) Axit không có oxi
Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric
Em hãy đọc tên các axit: HCl , H2S ?
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
3. Phân loại
4. Tên gọi:
a) Axit không có oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
Ví dụ: HCl : axit clohiđric ; H2S: axit sunfuhiđric
Gốc axit tương ứng là: - Cl: clorua = S : sunfua
b) Axit có oxi:
- Axit có nhiều nguyên tử oxi
Tên axit: axit + tên phi kim + ic
? Em hãy đọc tên các axit : H2SO4 , H3PO4
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
H2SO4 :
Axit sunfuric
H3PO4 :
Axit photphoric
- Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit : axit + tên phi kim + ơ
Em hãy đọc tên của axit H2SO3 :
axit sunfurơ
Tên của gốc axit tương ứng: chuyển đuôi " ic" thành " at" , " ơ" thành " it"
Em hãy cho biết tên của gốc axit:
= SO4 :
- NO3 :
= SO3 :
Sunfat
Nitrat
Sunfit
II. Bazơ
1. Khái niệm
Em lấy ba ví dụ bazơ mà em biết?
Ví dụ: NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3
Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên?
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Trong thành phần phân tử bazơ có một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm - OH
Em hãy rút ra kết luận về bazơ ?
I. Axit
II. Bazơ
1. Khái niệm
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH)
2. Công thức hoá học :
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Em hãy viết công thức chung của bazơ ?
M(OH)n n : hoá trị của kim loại
I. Axit
II. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học :
3. Tên gọi :
Tên bazơ: tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
? Em hãy đọc tên các bazơ sau?
NaOH :
Fe(OH)2 :
Fe(OH)3 :
Natri hiđroxit
Sắt(II) hiđroxit
Sắt( III) hiđroxit
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Axit
II. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học :
3. Tên gọi :
Tên bazơ: tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
4. Phân loại :
a/ Bazơ tan được trong nước ( gọi là kiềm )
Ví dụ : NaOH , KOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2
b/ Bazơ không tan trong nước:
Ví dụ: Fe(OH)2 , Cu(OH)2 , Mg(OH)2
Bài tập củng cố
Bài 1: H·y viÕt c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c axit cã gèc axit cho díi ®©y vµ cho biÕt tªn cña chóng:
- Cl , = SO3 , = SO4 , - HSO4 , = CO3 ,
HCl H2SO3 H2SO4 H2SO4 H2CO3
Axit Axit Axit Axit Axit
clohiđric sunfurơ sunfuric sunfuric cacbonic
Bài 2: H·y viÕt c«ng thøc ho¸ häc cña baz¬ t¬ng øng víi c¸c oxit sau ®©y :
Na2O , Li2O , FeO , BaO , CuO , Al2O3 .
NaOH , LiOH , Fe(OH)2 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 , Al(OH)3
CHÚC CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
KI?M TRA BI CU
1. Nêu các tính chất hoá học của nước, viết các PTHH minh hoạ.
Tính chất hoá học của nước
Tác dụng với kim loại: 2 Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
Tác dụng với một số oxit bazơ: CaO + H2O ? Ca(OH)2
Tác dụng với một số oxit axit:P2O5 + 3 H2O ? 2 H3PO4
2. Nêu khái niệm oxit, công thức chung của oxit, phõn lo?i oxit ? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ .
* Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi .
- Công thức chung: MxOy
- Oxit được chia thành hai loại chính:
+ Oxit axit: SO3 , P2O5
+ Oxit bazơ : Na2O , CuO
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Axit
1. Khái niệm:
Em hãy lấy 3 ví dụ về axit mà em đã biết qua các bài học trước ?
Ví dụ: HCl , H2SO4, H3PO4
Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên ?
Giống nhau: đều có nguyên tử H .
Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với gốc axit khác nhau.
Từ nhận xét trên, em hãy rút ra định nghĩa axit .
* Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại .
I. Axit
1. Khái niệm:
* Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại .
2. Công thức hoá học
Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc axit là A, hoá trị là n ? Em hãy rút ra công thức chung của axit .
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học
Công thức hoá học chung của axit : HnA
A: G?c axit cú húa tr? n
? Dựa vào thành phần có thể chia axit thành m?y lo?i
? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho hai loại oxit trên
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Công thức hoá học chung của axit : HnA
Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:
+ Axit không có oxi :
+ Axit có oxi :
HCl , H2S .
H2SO4 , H3PO4 , HNO3 , H2SO3 .
3. Phân loại
4. Tên gọi:
a) Axit không có oxi
Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric
Em hãy đọc tên các axit: HCl , H2S ?
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
3. Phân loại
4. Tên gọi:
a) Axit không có oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
Ví dụ: HCl : axit clohiđric ; H2S: axit sunfuhiđric
Gốc axit tương ứng là: - Cl: clorua = S : sunfua
b) Axit có oxi:
- Axit có nhiều nguyên tử oxi
Tên axit: axit + tên phi kim + ic
? Em hãy đọc tên các axit : H2SO4 , H3PO4
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
H2SO4 :
Axit sunfuric
H3PO4 :
Axit photphoric
- Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit : axit + tên phi kim + ơ
Em hãy đọc tên của axit H2SO3 :
axit sunfurơ
Tên của gốc axit tương ứng: chuyển đuôi " ic" thành " at" , " ơ" thành " it"
Em hãy cho biết tên của gốc axit:
= SO4 :
- NO3 :
= SO3 :
Sunfat
Nitrat
Sunfit
II. Bazơ
1. Khái niệm
Em lấy ba ví dụ bazơ mà em biết?
Ví dụ: NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3
Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên?
I. Axit
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Trong thành phần phân tử bazơ có một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm - OH
Em hãy rút ra kết luận về bazơ ?
I. Axit
II. Bazơ
1. Khái niệm
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH)
2. Công thức hoá học :
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Em hãy viết công thức chung của bazơ ?
M(OH)n n : hoá trị của kim loại
I. Axit
II. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học :
3. Tên gọi :
Tên bazơ: tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
? Em hãy đọc tên các bazơ sau?
NaOH :
Fe(OH)2 :
Fe(OH)3 :
Natri hiđroxit
Sắt(II) hiđroxit
Sắt( III) hiđroxit
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Axit
II. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hoá học :
3. Tên gọi :
Tên bazơ: tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit
Tiết 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI
4. Phân loại :
a/ Bazơ tan được trong nước ( gọi là kiềm )
Ví dụ : NaOH , KOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2
b/ Bazơ không tan trong nước:
Ví dụ: Fe(OH)2 , Cu(OH)2 , Mg(OH)2
Bài tập củng cố
Bài 1: H·y viÕt c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c axit cã gèc axit cho díi ®©y vµ cho biÕt tªn cña chóng:
- Cl , = SO3 , = SO4 , - HSO4 , = CO3 ,
HCl H2SO3 H2SO4 H2SO4 H2CO3
Axit Axit Axit Axit Axit
clohiđric sunfurơ sunfuric sunfuric cacbonic
Bài 2: H·y viÕt c«ng thøc ho¸ häc cña baz¬ t¬ng øng víi c¸c oxit sau ®©y :
Na2O , Li2O , FeO , BaO , CuO , Al2O3 .
NaOH , LiOH , Fe(OH)2 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 , Al(OH)3
CHÚC CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)