Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Phùng Nhân |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN HÓA HỌC 8
TRƯỜNG THCS VĨNH HÒA
Câu hỏi 1: Hóy vi?t cụng th?c húa h?c c?a cỏc axit cú g?c axit cho du?i dõy v g?i tờn
- Cl, = SO3 , = SO4 , = CO3 , = PO4
Cõu h?i 2: Vi?t cụng th?c húa h?c c?a bazo tuong ?ng v?i cỏc oxit cho du?i dõy v g?i tờn
Na2O, FeO, K2O, ZnO, Al2O3
Kiểm tra bài cũ
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tiết 2)
III- Muối
1/ Khái niệm
Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều
nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
VD: NaCl, Na2CO3, Fe2(SO4)3
2/ Công thức hóa học
MxAy trong đó:
M là kim loại
A là gốc axit
3/ Tên gọi:
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị) + tên gốc axit
VD: FeCl3:
NaHSO4:
AgNO3:
K2CO3:
Sắt (III) clorua
Natrihidrosunfat
bạc nitrat
kalicacbonat
Bài tập 6c – SGK/130:
Đọc tên những chất có công thức hóa học cho dưới đây:
Ba(NO3)2 :
Al2(SO4)3 :
Na2SO3 :
ZnS :
Na2HPO4 :
NaH2PO4 :
Bari nitrat
Nhôm sunfat
Natri sunfit
Kẽm sunfua
Natri hidrophotphat
Natri dihidrophotphat
4/ Phân loại:
Có 2 loại:
a) Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro
VD: CaCO3, K2SO4
b) Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit có nguyên tử hidro
VD: Ca(HCO3)2, KHSO4 ,
Bi t?p 1: Ghép các công thức hoá học ở cột A phù hợp với tên gọi của các chất ở cột B
Bài tập 2: Lập CTHH của các muối sau:
a) Canxicacbonat
b) Magieclorua
c) Barisunfat
d) Nhôm nitrat
e) Sắt (III) sunfat
CaCO3
MgCl2
BaSO4
Al(NO3)3
Fe2(SO4)3
Bài tập 3: Hãy điền vào ô trống ở những bảng sau những CTHH thích hợp
Bài tập 3: Hãy điền vào ô trống ở những bảng sau những CTHH thích hợp
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN HÓA HỌC 8
TRƯỜNG THCS VĨNH HÒA
Câu hỏi 1: Hóy vi?t cụng th?c húa h?c c?a cỏc axit cú g?c axit cho du?i dõy v g?i tờn
- Cl, = SO3 , = SO4 , = CO3 , = PO4
Cõu h?i 2: Vi?t cụng th?c húa h?c c?a bazo tuong ?ng v?i cỏc oxit cho du?i dõy v g?i tờn
Na2O, FeO, K2O, ZnO, Al2O3
Kiểm tra bài cũ
Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tiết 2)
III- Muối
1/ Khái niệm
Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều
nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
VD: NaCl, Na2CO3, Fe2(SO4)3
2/ Công thức hóa học
MxAy trong đó:
M là kim loại
A là gốc axit
3/ Tên gọi:
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị) + tên gốc axit
VD: FeCl3:
NaHSO4:
AgNO3:
K2CO3:
Sắt (III) clorua
Natrihidrosunfat
bạc nitrat
kalicacbonat
Bài tập 6c – SGK/130:
Đọc tên những chất có công thức hóa học cho dưới đây:
Ba(NO3)2 :
Al2(SO4)3 :
Na2SO3 :
ZnS :
Na2HPO4 :
NaH2PO4 :
Bari nitrat
Nhôm sunfat
Natri sunfit
Kẽm sunfua
Natri hidrophotphat
Natri dihidrophotphat
4/ Phân loại:
Có 2 loại:
a) Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro
VD: CaCO3, K2SO4
b) Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit có nguyên tử hidro
VD: Ca(HCO3)2, KHSO4 ,
Bi t?p 1: Ghép các công thức hoá học ở cột A phù hợp với tên gọi của các chất ở cột B
Bài tập 2: Lập CTHH của các muối sau:
a) Canxicacbonat
b) Magieclorua
c) Barisunfat
d) Nhôm nitrat
e) Sắt (III) sunfat
CaCO3
MgCl2
BaSO4
Al(NO3)3
Fe2(SO4)3
Bài tập 3: Hãy điền vào ô trống ở những bảng sau những CTHH thích hợp
Bài tập 3: Hãy điền vào ô trống ở những bảng sau những CTHH thích hợp
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)