Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Minh | Ngày 23/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

hoá học 8
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀ
DỰ TIẾT DẠY THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Môn :Hoá học , Lớp 8A4
Giáo viên: Nguyễn Văn Minh
Trường THCS Nghi Phương
KIỂM TRA BÀI CŨ
1, Em hãy nêu định nghĩa và viết công thức chung của axit?
2, Em hãy nêu định nghĩa và viết công thức chung của bazơ?
* Công thức dạng chung của axit:
* Công thức dạng chung của Bazơ:
Nếu hoán đổi vị trí của gốc axit An với nhóm (OH) ta sẽ được hợp chất mới: MnAm
HnA
M(OH)m
Bazơ NaOH
Axit HCl
Na
Cl
Thuộc loại hợp chất gì và gọi tên như thế nào?
Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tiếp)
Axit.
Bazơ.
III. Muối.
1, Khái niệm
Kể tên một số muối thường gặp?
Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Thí dụ: NaCl, CuSO4, NaHCO3, KMnO4
2, Công thức hóa học
M: Kim loại
A: Gốc axit
x, y: chỉ số
MxAy
Bazơ M(OH)m
Axit HnA
Muối
n
m
M
A
III. Muối
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
Công thức chung: MxAy
Viết công thức hóa học của muối tạo bởi nguyên tử kim loại và gốc axit.
Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tiếp)



CaCl2
Sắt(III) nitrat
FeSO4
Fe(NO3)3
Sắt(II) sunfat
Canxi clorua
Tên của muối được gọi theo trình tự nào?
III. Muối
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tiếp)
Công thức chung: MxAy
3. Tên gọi
- Tên muối: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
FeCl3
Ca(HCO3)2
Na2SO3
Canxi hiđrocacbonat
Sắt (III) clorua
Natri sunfit
III. Muối
1. Khái niệm :
2. Công thức hóa học
Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tiếp)
Axit + tên phi kim +hiric -> Tên muối + tên phi kim + ua
Axit +tên của phi kim + ic -> Tên muối + tên của phi kim + at
Axit +tên phi kim + ơ -> Tên muối + tên phi kim + it
BẢNG 3:
HCl
HNO3
H2SO4
H2CO3
H3PO4
- Cl
- NO3
- HSO4
= SO4
HCO3
= CO3
- HPO4
= HPO4
≡PO4
Clorua
Hydro sunfat
Sunfat
Nitrat
Hydro cacbonat
Cacbonat
Đihydro photphat
Hidro photphat
Photphat
Tiết 59 – Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt)
? Viết công thức của các muối có tên gọi sau
Kẽm clorua

Nhôm nitrat

Natri sunfit


-> ZnCl2

-> Al(NO3)3

-> Na2SO3
Axit + tên phi kim +hiric -> Tên muối + tên phi kim + ua
Axit +tên của phi kim + ic -> Tên muối + tên của phi kim + at
Axit +tên phi kim + ơ -> Tên muối + tên phi kim + it
III. Muối
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tiếp)
Cho 2 muối sau : NaCl , KHCO3 , nêu sự khác nhau về thành phần nguyên tố?
III. Muối
2. Công thức hóa học
1. Khái niệm
3. Tên gọi
4. Phân loại
Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (tiếp)
Dựa vào thành phần người ta chia muối thành những loại nào?
Muối
Muối trung hòa là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử Hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Thí dụ; NaCl, MgSO4
Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử Hidro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Thí dụ: NaHSO4 , Ca(HCO3)2
(theo thành phần muối được chia ra làm 2 loại)

X
X
X
X
X
Magie hiđroxit
Axit photphoric
Axit sunfuhidric
Bari hiđroxit
Cacbon đioxit
Thảo luận nhóm
Em hãy hoàn thành bảng sau:
(đánh dấu X vào phần phân loại)
Canxi cacbonat
Natri clorua
X
X
Luu hu?nh trioxit
X
Nội dung bài
- A là gốc axit
- n là hoá trị của gốc axit
-Axit không có Oxi:HCl, H2S
-Axit có Oxi: H2S04 ,
HN03 …
- M là kim loại
- m là hoá trị của
kim loại
-Bazơ tan (kiềm):
NaOH, Ca(OH)2..
Bazơ không tan :
Cu(OH)2, Zn(OH)2..
M là kim loại
A là gốc axit
x, y là chỉ số
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Bài 1 : Dãy chất nào sau đây toàn là muối
A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3
B. NaCl, HNO3 , BaSO4
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2
D. NaHCO3, MgCl2 , CuO
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Bài 2:
Dãy chất nào sau đây toàn là muối trung hòa
A. NaCl, MgSO4, Fe(NO3)3
B. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2
D. NaCl, HNO3 , BaSO4
Bài tập:
Cho PƯ sau: Na2O + HCl -> NaCl + H2O
a, Lập PTPƯ
b, Tính khối lượng NaCl thu được khi cho 6,2 g Na2O phản ứng với lượng dư axit HCl.
Hướng dẫn giải:
nNa2O = m:M = 6,2 : 62 = 0,1 (mol)
PTPƯ: Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
Tỉ lệ: 1 2
0,1 0,2
mNaCl = 0,2x58,5 = (g)
DẶN DÒ
Học bài cũ
Làm bài tập SGK.
- Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành (mỗi tổ chuẩn bị một ít vôi sống – CaO để thực hành)
Chúc các em học tốt !
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÁC EM
SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG
b.
c.
d.
a.
Ca(OH)2 , Zn(OH)2
CuSO4 ,CaCO3
Fe(OH)3 , CaCO3
A - HBr, Mg(OH)2
Những hợp chất đều là bazơ :
Chọn câu trả lời đúng :

a.
b.

d.
c.
Những hợp chất đều là muối :
K2SO4 , NaHCO3
H2S , Al(OH)3
H2CO3 , HNO3
Cả 3 đáp án đều sai
c.
b.

d.
a.
Những hợp chất đều là Axit :
HCl , HNO3
KOH, HCl
H2S , Al(OH)3
CuCl2 , KOH, HCl
k
i
m
l
o
a
i
c
a
o
s
g
u
a
t
z
ơ
a
x
i
n
i
t
r
x
a
c
ô
i
t
b
a
t
a
n
r
o
h
i
d
1
2
3
4
5
6
7
8
?
Tên đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nệm kim đan
Thành phần không thể thiếu trong hợp chất axit mà không phải là nguyên tử hiđrô
Kim loại hoá trị I, thành phần chính của muối ăn, khi tác dụng với nước cho bazơ kiềm và giải phóng khí H2
Hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđrôxit (OH)
Khí nhẹ nhất
Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Bazơ kiềm còn gọi là bazơ ……..
Bài tập
1. Lập công thức của muối tạo bởi kim loại Ca (II) với các gốc axít có trong bảng trên:
- Cl
2. Đọc tên các muối đó.
- NO3
- HSO4
- HPO4
- HCO3
= PO4
= CO3
- H2PO4
= SO4
_
CaCl2
Ca(NO3)2
Ca(SO4)2
CaSO4
Ca(HCO3)2
CaCO3
Ca(H2PO4)2
CaHPO4
Ca3(PO4)2
Canxi clorua
Canxi nitrat
Canxi hidrosunfat
Canxi sunfat
Canxi hidrocacbonat
Canxi cacbonat
Canxi đihidrophotphat
Canxi hidrophotphat
Canxi photphat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)