Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Lạc An |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 56
Bài 37: Axit – Bazơ – Muối
KiỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
1) Khái niệm: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
2) Công thức hóa học:
A: gốc axit
n: hóa trị gốc axit
3) Phân loại axit
Axit không có oxi : HCl ; H2S ….
Axit có oxi : H2SO4 , HNO3; H3PO4 ….
HnA
Gốc axit không có oxi
Gốc axit có oxi
- Cl : clorua
= S : sunfua
- Br : brômua
= SO4 : sunfat
= SO3 : sunfit
NO3 : nitrat
CO3 : cacbonat
PO4 : photphat
I - aXIT
1) Khái niệm
2) Công thức hóa học
3) Phân loại axit
4) Gọi tên
Tên axit không có oxi = Axit + tên phi kim + hiđric
Tên axit có oxi = Axit + tên phi kim + ic
Axit sunfuarơ: H2SO3
Tên axit có ít oxi = Axit + tên phi kim + ơ
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
1) Khái niệm
2) Công thức hoá học
3) Phân loại axit
4) Gọi tên
Bài tập củng cố
Hãy viết các công thức hóa học của các axit tứng với các gốc axit:
-Cl ; =SO3 ; =SO4 ; -HSO3 ; =CO3 ; =PO4 ; =S ; -Br ; - NO3
Gọi tên các axit tạo thành
_
Các axit tương ứng:
Axit clohi®ric HCl; Axit sunfurơ: H2SO3 ;
Axit sunfuric : H2SO4 ; Axit sunfurơ: H2SO3 ;
Axit cacbonic : H2CO3 ; Axit photphoric :H3PO4
Axit sunfuhidric: H2S ; Axit bromhidric: HBr
Axit nitric : HNO3
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
II – BAZƠ
1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (-OH)
2) Công thức hóa học
M(OH)m
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
M: kim loại
m: hóa trị của kim loại
3) Gọi tên Tên bazơ = Tên kim loại ( kèm hóa trị nếu nhiều) + hiđroxit
4) Phân loại:
Bazơ tan : NaOH ; KOH ; Ba(OH)2 …..
Bazơ không tan : Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 …
I - aXIT
Ii - BAZO
Bài tập củng cố
Viết công thức hóa học của các bazơ cho oxit sau :
Na2O ; Li2O ; BaO ; CuO ; Al2O3 .
Gọi tên sản phẩm tạo thành
Công thức hóa học các Bazơ
NaOH : Natri hidrôxit
LiOH : Liti hidrôxit
Ba(OH)2 : Bari hidrôxit
Cu(OH)2 : Đồng (II) hidrôxit
Al(OH)3 : Nhôm hidrôxit
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
II – BAZƠ
1) Khái niệm: - Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2) Công thức hóa học
Mn Am
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
M: kim loại ; A : gốc axit
m: hóa trị của kim loại n: hóa trị gốc axit
3) Gọi tên Tên muối = Tên kim loại + tên gốc axit
(kèm hóa trị nếu nhiều)
4) Phân loại:
Muối trung hòa : trong phân tử muối không còn H
Muối axit : trong phân tử muối còn H
III – MuỐI
Hoàn thành bảng sau:
Kali phôtphat
Fe(OH)2
Na2CO3
CaO
Axit Nitric
Zn(OH)2
Nhôm ôxit
củng cố- luyện tập
Hãy điền từ thích hợp vào ô trống cho phù hợp Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ..... ......liên kết với .... .Các nguyên tử hiđro này có thể bằng ........
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một ..........liên kết với một hay nhiều nhóm ..........
gốc axit
nguyên tử kim loại
nguyên tử kim loại
nhóm hiđroxit (-OH)
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
Ii - BAZO
Bài 37: Axit – Bazơ – Muối
KiỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
1) Khái niệm: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
2) Công thức hóa học:
A: gốc axit
n: hóa trị gốc axit
3) Phân loại axit
Axit không có oxi : HCl ; H2S ….
Axit có oxi : H2SO4 , HNO3; H3PO4 ….
HnA
Gốc axit không có oxi
Gốc axit có oxi
- Cl : clorua
= S : sunfua
- Br : brômua
= SO4 : sunfat
= SO3 : sunfit
NO3 : nitrat
CO3 : cacbonat
PO4 : photphat
I - aXIT
1) Khái niệm
2) Công thức hóa học
3) Phân loại axit
4) Gọi tên
Tên axit không có oxi = Axit + tên phi kim + hiđric
Tên axit có oxi = Axit + tên phi kim + ic
Axit sunfuarơ: H2SO3
Tên axit có ít oxi = Axit + tên phi kim + ơ
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
1) Khái niệm
2) Công thức hoá học
3) Phân loại axit
4) Gọi tên
Bài tập củng cố
Hãy viết các công thức hóa học của các axit tứng với các gốc axit:
-Cl ; =SO3 ; =SO4 ; -HSO3 ; =CO3 ; =PO4 ; =S ; -Br ; - NO3
Gọi tên các axit tạo thành
_
Các axit tương ứng:
Axit clohi®ric HCl; Axit sunfurơ: H2SO3 ;
Axit sunfuric : H2SO4 ; Axit sunfurơ: H2SO3 ;
Axit cacbonic : H2CO3 ; Axit photphoric :H3PO4
Axit sunfuhidric: H2S ; Axit bromhidric: HBr
Axit nitric : HNO3
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
II – BAZƠ
1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (-OH)
2) Công thức hóa học
M(OH)m
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
M: kim loại
m: hóa trị của kim loại
3) Gọi tên Tên bazơ = Tên kim loại ( kèm hóa trị nếu nhiều) + hiđroxit
4) Phân loại:
Bazơ tan : NaOH ; KOH ; Ba(OH)2 …..
Bazơ không tan : Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 …
I - aXIT
Ii - BAZO
Bài tập củng cố
Viết công thức hóa học của các bazơ cho oxit sau :
Na2O ; Li2O ; BaO ; CuO ; Al2O3 .
Gọi tên sản phẩm tạo thành
Công thức hóa học các Bazơ
NaOH : Natri hidrôxit
LiOH : Liti hidrôxit
Ba(OH)2 : Bari hidrôxit
Cu(OH)2 : Đồng (II) hidrôxit
Al(OH)3 : Nhôm hidrôxit
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
II – BAZƠ
1) Khái niệm: - Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2) Công thức hóa học
Mn Am
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
M: kim loại ; A : gốc axit
m: hóa trị của kim loại n: hóa trị gốc axit
3) Gọi tên Tên muối = Tên kim loại + tên gốc axit
(kèm hóa trị nếu nhiều)
4) Phân loại:
Muối trung hòa : trong phân tử muối không còn H
Muối axit : trong phân tử muối còn H
III – MuỐI
Hoàn thành bảng sau:
Kali phôtphat
Fe(OH)2
Na2CO3
CaO
Axit Nitric
Zn(OH)2
Nhôm ôxit
củng cố- luyện tập
Hãy điền từ thích hợp vào ô trống cho phù hợp Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ..... ......liên kết với .... .Các nguyên tử hiđro này có thể bằng ........
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một ..........liên kết với một hay nhiều nhóm ..........
gốc axit
nguyên tử kim loại
nguyên tử kim loại
nhóm hiđroxit (-OH)
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I - aXIT
Ii - BAZO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lạc An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)