Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ bởi Phan Cẩm Ly | Ngày 23/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI
Em đã học tính chất hoá học của nước, phương trình hóa học nào dưới đây tạo ra axit, tạo ra bazơ, hãy chỉ rõ đâu là hợp chất axit, bazơ?
A/ P2O5 + 3H2O 2H3PO4
B/ CaO + H2O Ca(OH)2
C/ 2Mg + O2 2MgO
D/ 2Na +2H2O 2NaOH + H2
ĐÁP ÁN :
Phương trình hoá học tạo ra axit A / P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Phương trình hoá học tạo ra bazơ
D / 2Na + 2H2O 2NaOH +H2
B / CaO + H2O Ca(OH)2
Hợp chất axit là : H3PO
Hợp chất bazơ là : NaOH, Ca(OH)2
Hoạt Động Nhóm (4N - 3p)
Làm ra bảng nhóm:
- Lấy 3 VD về 1 số axit mà em biết ?(3đ)
- Nhận xét về đặc điểm của các phân tử axit trên:
+ Đơn chất hay hợp chất ( 1đ)
+ Thành phần phân tử (1đ)
+ Có chung nguyên tố nào (1đ)
- Từ nhận xét trên rút ra định nghĩa axit ? (3đ)
VD. phương trình sau :
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
- Các nguyên tử hiđro trong phân tử axit có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
Lưu ý
- Trong gốc Axit mỗi nét gạch ngang biểu thị một hóa trị:
= SO3 , - Cl, - Br
H3PO4
Em hãy cho biết:
Số nguyên tử H
3 nguyên tử H
Hoá trị III
HNO3
Số nguyên tử H
1 nguyên tử H
Hoá trị của nhóm ( NO3)
Hoá trị I
Hoá trị của nhóm ( PO4)
Đặt gốc axit là A
A
Hoá trị của gốc axit là n
n
Ta có công thức chung của axit là gì ?
BÀI TẬP 1
Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây:
= SO3 , - Cl; - Br
Đáp án : H2SO3
HCl
HBr
Quan sát công thức hóa học của các axit sau :
HNO3 HCl
H2SO4 H2S
- Em hãy nhận xét về các axit ở nhóm 1 và các axit ở nhóm 2 có gì khác nhau về thành phần nguyên tố?
- Người ta phân axit thành mấy loại ?
(Nhóm 2)
(Nhóm 1)
Hãy đọc tên các Axit sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3
Đáp án:
HCl:
H2SO4:
HNO3:
H2SO3:
Axit Clohidric
Axit Sunfuric
Axit Nitric
Axit sunfurơ
Thường thì để gọi tên gốc axit ta thực hiện chuyển đuôi theo nguyên tắc:
Các axit
Tên gốc
Đuôi "hidric" thành đuôi "ua"
Đuôi "ic" thành "at"
Đuôi "ơ" thành "it"
Axit không có oxi
Axit có nhiều oxi
Axit có ít nguyên tử oxi
Axit
Gốc Axit
Em hãy gọi tên một số gốc axit tương ứng với các axit sau:
Clorua
Sunfat
Nitrat
Photphat
Sunfit
Hoạt Động Nhóm (5p) (hoàn thành phiếu học tập):
Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim loại, hóa trị của các kim loại và số nhóm hiđroxit(OH) trong các bazơ ở bảng 1 sau:
Em hãy nêu các đặc điểm chung của các bazơ trên ?
(Đơn chất hay hợp chất, có mấy nguyên tử kim loại, số nhóm OH)
1
1
1
1
2
3
I
II
III
Bảng 1
Bazơ
Là hợp chất
1 nguyên tử kim loại
Nhóm hiđroxit (OH)
(1 hoặc nhiều)
Liên kết với nhau
Từ nhận xét trên em hãy nêu định nghĩa về Bazơ?
1
1
1
1
2
3
I
II
III
Em hãy cho biết mối liên hệ giữa hoá trị của kim loại và số nhóm hiđroxit trong các bazơ trên?
Fe(OH)3
III
M
n
Công thức chung của bazơ là gì ?
Bảng 1
Như vậy ta nhận thấy:

Do nhóm - OH có hóa trị I nên kim loại có hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm - OH,
n = hóa trị của kim loại
BÀI TẬP 3
Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit bazơ sau ?
Na2O , ZnO, Fe2O3
Đáp án : NaOH
Zn(OH)2
Fe(OH)3
Hãy đọc tên các Bazơ sau: NaOH, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 .
Tên gọi :
NaOH :
KOH :
Mg(OH)2 :
Cu(OH)2 :
Fe(OH)3 :
Natri Hidroxit
Magie Hidroxit
Kali Hidroxit
Sắt (III) Hidroxit
Đồng (II) Hidroxit
Qua các VD trên em hãy:
- Nêu cách gọi tên bazơ nói chung?
- Gọi tên Bazơ đối với trường hợp kim loại có nhiều hóa trị?
Em hãy quan sát và nêu hiện tượng ở các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho một ít nước vào cốc thủy tinh 1 chứa NaOH khuấy đều, quan sát?

- TN2: Cho một ít nước vào cốc thuỷ tinh 2 có chứa Cu(OH)2 khuấy đều, quan sát?
Hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 1:


Hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 2:
Cu(OH)2 không tan trong nước

NaOH tan trong nước
Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết cách phân loại Bazơ? Bazơ được chia làm mấy loại?
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐI
T : Hợp chất dễ tan trong nước
I : Hợp chất ít tan. K : Hợp chất thực tế không tan
- : Hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
b : Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lên.
kb: Hợp chất không bay hơi
Câu 1. Những hợp chất đều là bazơ : A - HBr, Mg(OH)2 , B - Ca(OH)2, Zn(OH)2
C - Fe(OH)3 , CaCO3
Chọn câu trả lời đúng :
Câu 2. Những hợp chất đều là Axit :
A - KOH, HCl
B - H2S , Al(OH)3
C - H2CO3 , HNO3

Ghi bổ sung trang 43 ( sgk)
Hướng dẫn về nhà
HỌC BÀI : Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, phân loại, tên gọi của axit, bazơ

BÀI TẬP : Làm bài tập 1, 3, 4, 5, 6(a,b) .
Với HS khá giỏi: 37.6 ; 37.8 ; 37.9 ; 37.12
(SBT. tr - 44,45)

Đọc phần đọc thêm, chuẩn bị cho tiết 2 của bài "Muối"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Cẩm Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)