Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hồng Chín |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN
GIA BÌNH- BẮC NINH
MÔN HÓA HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hoá học của nước ?
Viết phương trình phản ứng minh hoạ
TIẾT 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I. AXIT
HCl , H2SO4 , HNO3 ....
Trả lời câu hỏi
Hãy kể tên 1 số chất là axit mà em biết?
Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó.
Đặc trưng của axit là gì?
( Có H đứng đầu trừ H2O )
HCl, H2S,
H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3…
-Axit không có oxi (HCl, H2S…)
-Axit có oxi (H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3…)
Em thử phân loại các axit trên và cho biết dựa vào
cơ sở nào để em phân loại như vậy?
- Phân loại và tên gọi axit – gốc axit
Gốc axit là phần còn lại sau khi bỏ H
( hóa trị của gốc = số H bỏ đi)
a. Axit không có oxi (HCl, H2S…)
HCl Gốc axit : - Cl
axit clo hiđric clo rua
H2S = S
axit sunfu hiđric sunfua
- HS
hiđro sunfua
- Phân loại và tên gọi axit – gốc axit
Gốc axit là phần còn lại sau khi bỏ H
( hóa trị của gốc = số H bỏ đi)
b. Axit có oxi (HNO3 , H2SO4…)
H2SO4 Gốc axit : = SO4
axit sunfuric sunfat
- HSO4 ( hiđro sunfat)
HNO3 - NO3
axit nitric nitrat
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
Thí dụ: HNO2: axit nitrơ, H2SO3: axit sunfurơ
Gốc axit chuyển sang đuôi it
= SO3 ( sunfit)
b) Axit có oxi
- Axit có ít nguyên tử oxi
II. BAZƠ
NaOH , Ca(OH)2 , Fe(OH)2, Fe(OH)3 ....
Trả lời câu hỏi
Hãy kể tên 1 số chất là bazơ mà em biết?
Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ đó.
Đặc trưng của bazơ là gì?
( Có nhóm – OH hiđroxit )
Công thức hóa học:
số nhóm OH = hóa trị của kim loại và ngược lại
VD:K (I) KOH
Al(III) Al(OH)3
Tên bazơ: tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit
NaOH: natri hiđroxit
Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
Fe(OH)3: sắt(III) hiđroxit
Cu(OH)2: đồng (II) hiđroxit
- Phân loại
a) Bazơ tan : KOH , NaOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 …..
b) Bazơ không tan : Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 …
Bài tập 1/ sgk- 130:
Bài tập 2/ sgk - 130:
Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau đây: Na2O ; Li2O ; BaO ; CuO ; Al2O3 .
Công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit là : NaOH ; LiOH ; Ba(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
III. OXIT
CaO , Fe2O3, FeO, CO2, SO2,P2O5, ....
Trả lời câu hỏi
Hãy kể tên 1 số chất là oxit mà em biết?
Nhận xét thành phần phân tử của các oxit đó.
Đặc trưng của oxit là gì?
( Có 2 nguyên tố/1nguyên tố là O
Công thức hóa học:
Chuyển chéo hóa trị của các nguyên tố( 2 hóa trị = nhau thì đó chính là công thức)
IVII III II II II
VD: C O2 ; Al2 O3 ; CaO
Tên oxit: tên kim loại (hóa trị) + oxit
CaO: Canxi oxit
CO2: Cacbon(II) oxit
Al(OH)3: nhôm oxit
CO2
- Cacbon đioxit (Khí cacbonic)
Riêng oxit axit còn có tên gọi theo tiền tố:
P2O5
- Điphotpho pentaoxit
SO3
- Lưu huỳnh trioxit
Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau:
1- mono (ít đọc kèm) ;
2 - đi; 3 - tri;
4 - tetra; 5 – penta
SO2
- Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ)
Phân loại
dãy các kim loại:
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Au
Oxit bazơ( kim loại trong dãy các kim loại)
K2O , CaO ; Ca(OH)2 ; Al2O3 …..
b) Oxit axit( phi kim) : CO2 ; SO2 ; P2O5 …
Lập công thức hóa học muối sau?
I I I II II I
NaCl , K2SO4 Ca(HCO3)2
Tên muối: tên kim lọai( kèm hóa trị) + tên gốc axit
NaCl :Natri clorua
Ca(HCO3)2 : Canxi hiđro cacbonat
Fe(NO3)3 : Sắt(III) nitrat
2. Công thức hoá học:
IV. MUỐI( kim lọi và gốc axit)- phân loại xong 3
chất kia còn lại là muối.
3. Tên gọi
Ví dụ:
NaCl
Ca(HCO3)2
Fe(NO3)3
Em hãy gọi tên các muối trên?
Nêu nguyên tắc gọi tên ?
Nguyên tắc:
Tên muối = Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + Tên gốc axit.
Natri clorua
Canxi hidrocacbonat
Sắt (III) nitrat
Luyện tập
Bài 1: Hãy cho biết chất nào thuộc oxit, bazơ, axit, muối? Gọi tên mỗi chất?
x
x
x
x
Kali oxit
Đồng (II) hiđroxit
Magiê cacbonat
Axit clohiđric
Canxi hiđrophotphat
x
Bài tập 2: Cho 19,5g kẽm Zn tác dụng với axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua và khí H2.Khối lượng muối sinh ra sau phản ứng là:
A. 48,0 g
B .40,8 g
D. 65 g
C. 35.5 g
H3PO4
NaOH
NaCl
GIA BÌNH- BẮC NINH
MÔN HÓA HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hoá học của nước ?
Viết phương trình phản ứng minh hoạ
TIẾT 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I. AXIT
HCl , H2SO4 , HNO3 ....
Trả lời câu hỏi
Hãy kể tên 1 số chất là axit mà em biết?
Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó.
Đặc trưng của axit là gì?
( Có H đứng đầu trừ H2O )
HCl, H2S,
H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3…
-Axit không có oxi (HCl, H2S…)
-Axit có oxi (H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3…)
Em thử phân loại các axit trên và cho biết dựa vào
cơ sở nào để em phân loại như vậy?
- Phân loại và tên gọi axit – gốc axit
Gốc axit là phần còn lại sau khi bỏ H
( hóa trị của gốc = số H bỏ đi)
a. Axit không có oxi (HCl, H2S…)
HCl Gốc axit : - Cl
axit clo hiđric clo rua
H2S = S
axit sunfu hiđric sunfua
- HS
hiđro sunfua
- Phân loại và tên gọi axit – gốc axit
Gốc axit là phần còn lại sau khi bỏ H
( hóa trị của gốc = số H bỏ đi)
b. Axit có oxi (HNO3 , H2SO4…)
H2SO4 Gốc axit : = SO4
axit sunfuric sunfat
- HSO4 ( hiđro sunfat)
HNO3 - NO3
axit nitric nitrat
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
Thí dụ: HNO2: axit nitrơ, H2SO3: axit sunfurơ
Gốc axit chuyển sang đuôi it
= SO3 ( sunfit)
b) Axit có oxi
- Axit có ít nguyên tử oxi
II. BAZƠ
NaOH , Ca(OH)2 , Fe(OH)2, Fe(OH)3 ....
Trả lời câu hỏi
Hãy kể tên 1 số chất là bazơ mà em biết?
Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ đó.
Đặc trưng của bazơ là gì?
( Có nhóm – OH hiđroxit )
Công thức hóa học:
số nhóm OH = hóa trị của kim loại và ngược lại
VD:K (I) KOH
Al(III) Al(OH)3
Tên bazơ: tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit
NaOH: natri hiđroxit
Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
Fe(OH)3: sắt(III) hiđroxit
Cu(OH)2: đồng (II) hiđroxit
- Phân loại
a) Bazơ tan : KOH , NaOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 …..
b) Bazơ không tan : Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 …
Bài tập 1/ sgk- 130:
Bài tập 2/ sgk - 130:
Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau đây: Na2O ; Li2O ; BaO ; CuO ; Al2O3 .
Công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit là : NaOH ; LiOH ; Ba(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
III. OXIT
CaO , Fe2O3, FeO, CO2, SO2,P2O5, ....
Trả lời câu hỏi
Hãy kể tên 1 số chất là oxit mà em biết?
Nhận xét thành phần phân tử của các oxit đó.
Đặc trưng của oxit là gì?
( Có 2 nguyên tố/1nguyên tố là O
Công thức hóa học:
Chuyển chéo hóa trị của các nguyên tố( 2 hóa trị = nhau thì đó chính là công thức)
IVII III II II II
VD: C O2 ; Al2 O3 ; CaO
Tên oxit: tên kim loại (hóa trị) + oxit
CaO: Canxi oxit
CO2: Cacbon(II) oxit
Al(OH)3: nhôm oxit
CO2
- Cacbon đioxit (Khí cacbonic)
Riêng oxit axit còn có tên gọi theo tiền tố:
P2O5
- Điphotpho pentaoxit
SO3
- Lưu huỳnh trioxit
Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau:
1- mono (ít đọc kèm) ;
2 - đi; 3 - tri;
4 - tetra; 5 – penta
SO2
- Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ)
Phân loại
dãy các kim loại:
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Au
Oxit bazơ( kim loại trong dãy các kim loại)
K2O , CaO ; Ca(OH)2 ; Al2O3 …..
b) Oxit axit( phi kim) : CO2 ; SO2 ; P2O5 …
Lập công thức hóa học muối sau?
I I I II II I
NaCl , K2SO4 Ca(HCO3)2
Tên muối: tên kim lọai( kèm hóa trị) + tên gốc axit
NaCl :Natri clorua
Ca(HCO3)2 : Canxi hiđro cacbonat
Fe(NO3)3 : Sắt(III) nitrat
2. Công thức hoá học:
IV. MUỐI( kim lọi và gốc axit)- phân loại xong 3
chất kia còn lại là muối.
3. Tên gọi
Ví dụ:
NaCl
Ca(HCO3)2
Fe(NO3)3
Em hãy gọi tên các muối trên?
Nêu nguyên tắc gọi tên ?
Nguyên tắc:
Tên muối = Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + Tên gốc axit.
Natri clorua
Canxi hidrocacbonat
Sắt (III) nitrat
Luyện tập
Bài 1: Hãy cho biết chất nào thuộc oxit, bazơ, axit, muối? Gọi tên mỗi chất?
x
x
x
x
Kali oxit
Đồng (II) hiđroxit
Magiê cacbonat
Axit clohiđric
Canxi hiđrophotphat
x
Bài tập 2: Cho 19,5g kẽm Zn tác dụng với axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua và khí H2.Khối lượng muối sinh ra sau phản ứng là:
A. 48,0 g
B .40,8 g
D. 65 g
C. 35.5 g
H3PO4
NaOH
NaCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hồng Chín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)