Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi nguyễn sơn cước |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS XUÂN HÒA 2
Người thực hiện: Nguyễn Sơn Cước
Năm học: 2014 - 2015
Câu 1. Thế nào gọi là muối?
Câu 2. Gọi tên các muối có công thức hóa học sau: NaCl, KNO3, CuSO4, Ca(HCO3)2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
NaCl:
KNO3:
CuSO4:
Ca(HCO3)2
Natri clorua
Kali nitrat
Đồng (II) sunfat
Canxi hidro cacbonat
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
C. Bazơ
1. Khái niệm
NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3...
Đó là những phân tử bazơ, chúng có những điểm gì giống nhau?
Từ đó thử nêu khái niệm về phân tử bazơ?
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (-OH)
Nhóm (-OH) gọi là hidroxit.
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
C. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
M(OH)n
Trong đó, M là nguyên tử kim loại, n là chỉ số nhóm -OH (n bằng với số hóa trị của M).
Theo em công thức hóa học của bazơ được ghi như thế nào?
Làm thế nào để viết nhanh và đúng công thức một phân tử bazơ?
Hãy viết công thức một vài phân tử bazơ.
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
C. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
Tên bazơ = tên kim loại + hidroxit
* Chú ý: Đối với kim loại sắt, đồng ta cần thêm số hóa trị sau tên kim loại.
Cu(OH)2:
Fe(OH)2:
Fe(OH)3:
Hãy gọi tên các phân tử bazơ sau:
NaOH:
Ca(OH)2:
Al(OH)3:
Zn(OH)2:
Natri hidroxit
Canxi hidroxit
Nhôm hidroxit
Kẽm hidroxit
Trong trường hợp thế này ta phải gọi thế nào?
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Đồng (II) hidroxit
Sắt (II) hidroxit
Sắt (III) hidroxit
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
C. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
4. Phân loại
Theo tính tan bazơ được chia thành 2 loại:
+ Bazơ tan trong nước gọi là kiềm như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
+ Bazơ không tan trong nước như: Al(OH)3,, Cu(OH)2...
Đa số bazơ không tan trong nước.
Dựa vào thành phần người ta chia muối thành muối trung hòa và muối axit
Ta có thể phân loại bazơ theo cách này không? Tại sao?
Làm sao để dễ nhớ sự phân loại đó?
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
C. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
4. Phân loại
D. Bài tập
Na2O:
Li2O:
FeO:
BaO:
CuO:
Al2O3:
NaOH
LiOH
Fe(OH)2
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Al(OH)3
Bài tập 1: Số 4 trang 130 sgk
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
C. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
4. Phân loại
D. Bài tập
Bài tập 2: Tên gọi đúng của FeCl3 là:
a. Sắt (III) hidroxit
b. Sắt (III) sunfat
c. Sắt (III) cacbonnat
d. Sắt (III) clorua
C. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
4. Phân loại
D. Bài tập
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
Bài tập 3: Chỉ ra đâu là axit, đâu là muối, đâu là bazơ trong các phân tử sau: Ca(OH)2, KCl, H2S, HCl, AgOH, CaCO3
Axit:
Muối:
Bazơ:
HCl, H2S
KCl, CaCO3
Ca(OH)2, AgOH
C. Bazơ
1. Khái niệm
2. Công thức hóa học
3. Tên gọi
4. Phân loại
D. Bài tập
Bài tập 4. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
Phân tử bazơ gồm có................nguyên tử.....................liên kết với một hay nhiều nhóm.......................
Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro.......................... với......................., các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử........................
một
kim loại
-OH (hidroxit)
liên kết
gốc axit
kim loại
Tiết 61, bài 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI (TT)
BAZƠ
KHÁI NIỆM
CÔNG THỨC PHÂN TỬ
TÊN GỌI
PHÂN LOẠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài và xem lại:
- Thành phần và tính chất hóa học của nước.
- Khái niệm và tên gọi của: axit, muối, bazơ.
* Làm bài tập số 5,6 trang 130 sgk. Hướng dẫn:
- Bài 5: Dựa vào chỉ số nhóm -OH, suy ra hóa trị kim loại, viết công thức oxit tương ứng.
- Bài 6: Xem lại cách gọi tên của axit, muối, bazơ
CHÀO TẠM BIỆT
VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn sơn cước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)