Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Lê Phương Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
MÔN HÓA HỌC
LỚP: 8A
TRƯỜNG THCS THÁI HỌC
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
TIẾT 56 – BÀI 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI
GIÁO VIÊN: Phạm Hà
Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất hoá học của nước. Viết phương
trình phản ứng minh hoạ.
1. Tác dụng với m?t s? kim loại( K,Na,Ba.)
2H2O + 2Na 2NaOH + H2
2. Tác dụng với một số oxit bazơ
H2O + CaO Ca(OH)2
3. Tác dụng với một s? oxit axit.
3H2O + P2O5 2H3PO4
Tiết 54 - Bài 37:
AXIT – BAZƠ - MUỐI
(tiết 1)
1. KHÁI NIỆM AXIT
Cho các axit sau :
H3PO4
HNO3
EM HÃY CHO BIẾT
CHÚNG CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ CHUNG ?
LÀ HỢP CHẤT
CÓ NGUYÊN TỬ H
CÓ GỐC AXIT
Liên kết với nhau
PHẦN CÒN LẠI TRONG PHÂN TỬ AXIT GỌI LÀ GÌ
Nguyên tử H và gốc axit như thế nào với nhau
NO3
PO4
Từ những điều trên . Em hãy cho biết khái niệm axit
Có mấy nguyên tử H
( 1 hoặc nhiều)
2. CÔNG THỨC AXIT
H3PO4
EM HÃY CHO BIẾT
Số nguyên tử H
3 nguyên tử H
Hoá trị III
HNO3
Số nguyên tử H
1 nguyên tử H
Hoá trị của nhóm ( NO3)
Hoá trị I
Hoá trị của nhóm ( PO4)
Đặt gốc axit là A
A
Hoá trị của gốc axit là n
n
Ta có công thức chung của axit là gì ?
3. PHÂN LOẠI AXIT
Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HCl
H2SO4 H2S
Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ?
Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?
Áp dụng : Hãy đọc tên các axit dưới đây :
HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4
HBr : Axit brôm hiđric
H2CO3 : Axit cacbonic
H2SO3 : Axit sunfurơ
H2SO4 : Axit sunfuric
Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai ,hóa trị của nó và số nhóm hiđroxit(OH) vào bảng
II - BAZƠ
Em hãy phát biểu khái niệm về bazơ ?
II) BAZƠ
1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
Tên gọi một số bazơ sau :
KOH : Kali hiđroxit
Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt(II) hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit
Em hãy cho biết cách gọi tên bazơ ?
3) Tên gọi của bazơ :
Tên kim loại + hiđroxit
(kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)
2)Công thức hóa học :
M(OH)n M: là kim loại
n: Hóa trị của M
Thí nghiệm và quan sát hiện tượng :
Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau :
** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào cốc thuỷ tinh 2 có chứa NaOH khuấy đều
** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào cốc thuỷ tinh 3 có chứa Cu(OH)2 khuấy đều
Nhận xét và ghi nhận kết quả :
Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung sau :
** Nêu hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 2
Nêu hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 3
Cu(OH)2 không tan
NaOH tan
Người ta căn cứ vào đặc điểm nào để phân loại bazơ ? Có mấy loại ?
4) Phân loại : Có 2 loại
a) Bazơ tan được trong nước (kiềm)
.Ví dụ : NaOH , KOH ..
b) Bazơ không tan được trong nước .
Ví dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3……..
PHẦN BÀI TẬP
Bài 1: Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng
- Cl , - NO3 , = CO3 , = S , = SO3
Bài giải : HCl Axit clohidric
HNO3 Axit nitric
H2CO3 Axit cacbonic
H2S Axit sunfuhidric
H2SO3 Axit sunfurơ
Bài 2: Đọc tên các hợp chất sau :
Mg(OH)2 ,Fe(OH)2 , Fe(OH)3 H2SO3, H2SO4 . Và cho biết đâu là CTHH của axit, bazơ
LỜI GIẢI
Mg(OH)2 : Magiê hiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt (II) hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit
H2SO3 : Axit sunfurơ
H2SO4 : Axit sunfuric
Thảo luận nhóm
Bài 3:
a, Viết CTHH của bazơ tương ứng với các
oxit sau: Na2O , FeO , Fe2O3 , Al2O3
b, Viết CTHH của oxit tương ứng với các bazơ sau: Ca(OH)2 , KOH , Fe(OH)2 , Mg(OH)2
LỚP: 8A
TRƯỜNG THCS THÁI HỌC
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
TIẾT 56 – BÀI 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI
GIÁO VIÊN: Phạm Hà
Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất hoá học của nước. Viết phương
trình phản ứng minh hoạ.
1. Tác dụng với m?t s? kim loại( K,Na,Ba.)
2H2O + 2Na 2NaOH + H2
2. Tác dụng với một số oxit bazơ
H2O + CaO Ca(OH)2
3. Tác dụng với một s? oxit axit.
3H2O + P2O5 2H3PO4
Tiết 54 - Bài 37:
AXIT – BAZƠ - MUỐI
(tiết 1)
1. KHÁI NIỆM AXIT
Cho các axit sau :
H3PO4
HNO3
EM HÃY CHO BIẾT
CHÚNG CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ CHUNG ?
LÀ HỢP CHẤT
CÓ NGUYÊN TỬ H
CÓ GỐC AXIT
Liên kết với nhau
PHẦN CÒN LẠI TRONG PHÂN TỬ AXIT GỌI LÀ GÌ
Nguyên tử H và gốc axit như thế nào với nhau
NO3
PO4
Từ những điều trên . Em hãy cho biết khái niệm axit
Có mấy nguyên tử H
( 1 hoặc nhiều)
2. CÔNG THỨC AXIT
H3PO4
EM HÃY CHO BIẾT
Số nguyên tử H
3 nguyên tử H
Hoá trị III
HNO3
Số nguyên tử H
1 nguyên tử H
Hoá trị của nhóm ( NO3)
Hoá trị I
Hoá trị của nhóm ( PO4)
Đặt gốc axit là A
A
Hoá trị của gốc axit là n
n
Ta có công thức chung của axit là gì ?
3. PHÂN LOẠI AXIT
Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HCl
H2SO4 H2S
Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ?
Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?
Áp dụng : Hãy đọc tên các axit dưới đây :
HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4
HBr : Axit brôm hiđric
H2CO3 : Axit cacbonic
H2SO3 : Axit sunfurơ
H2SO4 : Axit sunfuric
Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai ,hóa trị của nó và số nhóm hiđroxit(OH) vào bảng
II - BAZƠ
Em hãy phát biểu khái niệm về bazơ ?
II) BAZƠ
1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
Tên gọi một số bazơ sau :
KOH : Kali hiđroxit
Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt(II) hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit
Em hãy cho biết cách gọi tên bazơ ?
3) Tên gọi của bazơ :
Tên kim loại + hiđroxit
(kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)
2)Công thức hóa học :
M(OH)n M: là kim loại
n: Hóa trị của M
Thí nghiệm và quan sát hiện tượng :
Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau :
** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào cốc thuỷ tinh 2 có chứa NaOH khuấy đều
** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào cốc thuỷ tinh 3 có chứa Cu(OH)2 khuấy đều
Nhận xét và ghi nhận kết quả :
Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung sau :
** Nêu hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 2
Nêu hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 3
Cu(OH)2 không tan
NaOH tan
Người ta căn cứ vào đặc điểm nào để phân loại bazơ ? Có mấy loại ?
4) Phân loại : Có 2 loại
a) Bazơ tan được trong nước (kiềm)
.Ví dụ : NaOH , KOH ..
b) Bazơ không tan được trong nước .
Ví dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3……..
PHẦN BÀI TẬP
Bài 1: Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng
- Cl , - NO3 , = CO3 , = S , = SO3
Bài giải : HCl Axit clohidric
HNO3 Axit nitric
H2CO3 Axit cacbonic
H2S Axit sunfuhidric
H2SO3 Axit sunfurơ
Bài 2: Đọc tên các hợp chất sau :
Mg(OH)2 ,Fe(OH)2 , Fe(OH)3 H2SO3, H2SO4 . Và cho biết đâu là CTHH của axit, bazơ
LỜI GIẢI
Mg(OH)2 : Magiê hiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt (II) hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit
H2SO3 : Axit sunfurơ
H2SO4 : Axit sunfuric
Thảo luận nhóm
Bài 3:
a, Viết CTHH của bazơ tương ứng với các
oxit sau: Na2O , FeO , Fe2O3 , Al2O3
b, Viết CTHH của oxit tương ứng với các bazơ sau: Ca(OH)2 , KOH , Fe(OH)2 , Mg(OH)2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)