Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Nông Thị Thư |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
THÂN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:Em hãy nêu tính chất hóa học của nước (Viết phương trình minh hoạ).
Phản ứng hóa học nào dưới đây tạo ra axit , tạo ra bazơ. Hãy chỉ ra đâu là hợp chất axit , đâu là hợp chất bazơ ?
a. P2O5 + 3H2O
d. Zn + 2HCl + H2
b. 2Na + 2H2O + H2
Phản ứng tạo ra axit
Phản ứng tạo ra bazơ
( axit )
( bazơ )
2H3PO4
2NaOH
( muối)
ZnCl2
c. CaO + H2O
( bazơ)
Ca(OH) 2
Bài 37:
AXIT – BAZƠ - MUỐI
I/ AXIT
1. Khái niệm
Cl
H
NO3
SO4
CO3
PO4
H2
H3
H
H2
HIĐRO
GỐC AXIT
(1 hay nhiều nguyên tử)
(1)
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ AXIT
Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
Zn + 2HCl +H2
ZnCl2
Fe + H2SO4 +H2
FeSO4
Nguyên tử hiđro trong phân tử axit có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
I/ AXIT
1. Khái niệm
Ví dụ: HCl, H2SO4, H3PO4,…
2. Công thức hóa học
Cl
H
NO3
SO4
CO3
PO4
H2
H3
H
H2
HIĐRO
GỐC AXIT
(1 hay nhiều nguyên tử)
(1)
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ AXIT
HxA
H: Kí hiệu hóa học của nguyên tố hiđro.
x : Chỉ số của hiđro.
A: Kí hiệu gốc axit.
2. Công thức hóa học
2. Công thức hóa học
Công thức hóa học của axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Công thức tổng quát:
HxA
Trong đó:
H: Kí hiệu hóa học của nguyên tố Hiđro.
x: Chỉ số của hiđro.
A: Kí hiệu gốc axit.
THẢO LUẬN NHÓM
Trong phân tử axit hóa trị gốc axit bằng số nguyên tử hiđro
2
1
2
3
2
1
─ Cl
= S
─ NO3
= CO3
= SO4
≡ PO4
3. Phân loại
Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau trong thành phần phân tử các axit có công thức hóa học sau:
HF, H2S, HI, HCl
H3PO4, H2CO3, H2SO4, HNO3
H2SO4
H3PO4
HF
HI
HCl
H2 S
HNO3
H2CO3
Hãy sắp xếp các axit sau thành hai nhóm: axit có oxi và axit không có oxi?
3. Phân loại
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:
Axit không có oxi
Ví dụ: HCl, H2S …
Axit có oxi
Ví dụ: H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3 …
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
Axit clo
Axit sunfu
Axit brom
Axit flo
─ Cl
─ Br
─ F
═ S
Clor
Sunf
Brom
Flor
hiđric
hiđric
hiđric
hiđric
ua
ua
ua
ua
4. Tên gọi.
a/ Axit không có oxi
HBr
HF
4. Tên gọi.
a/ Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
Ví dụ:
HCl: Axit clohiđric
H2S: Axit sunfuhiđric
Axit sunfur
Axit cacbon
Axit photphor
Axit sunfur
═ SO4
≡ PO4
= SO3
═ CO3
Sunf
Cacbon
Photph
Sunf
ic
ic
ic
ơ
at
at
at
it
Axit có ít nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ
b/ Axit có oxi
H2CO3
H3PO4
H2SO3
Axit có nhiều nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
b/ Axit có oxi
Axit có nhiều nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
Ví dụ: H2SO4: Axit sunfuric
HNO3: Axit nitric
Axit có ít nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ơ
Ví dụ: H2SO3: Axit sunfurơ
HNO2:
Axit nitrơ
Tên axit :
Axit + tên phi kim + ic
Tên axit :
Axit +tên phi kim + ơ
Axit có nhiều nguyên tử oxi
Axit không có oxi
Tên axit :
Axit + tên phi kim + hiđric
Axit có oxi
Axit có ít nguyên tử oxi
( gốc axit có đuôi ua )
( gốc axit có đuôi at )
( gốc axit có đuôi it )
II/ BAZƠ
1. Khái niệm
Hãy nêu một số chất là bazơ mà em biết?
NGUYÊN TỬ KIM LOẠI
NHÓM HIĐROXIT
(1)
(1 hay nhiều nhóm – OH )
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ BAZƠ
OH
K
Na
OH
(OH)2
Ca
Fe
(OH)3
(OH)2
Zn
Al
(OH)3
II/ BAZƠ
1. Khái niệm
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (– OH)
Ví dụ:
NaOH, Ca(OH)2 , Cu(OH)2, Fe(OH)3,…
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ BAZƠ
1 nguyên tử kim loại
1 hay nhiều nhóm hiđroxit
( ─ OH)
Liên kết với nhau
OH ,
Na
(OH)2 ,
Ca
Fe
OH ,
K
(OH)3 , …
(OH)2 ,
Cu
Al
(OH)3 , …
M(OH)y
M: Kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại
y: chỉ số của nhóm – OH
– OH: nhóm hidroxit
OH ,
Na
(OH) ,
Ca
Fe
OH ,
K
(OH) , …
(OH) ,
Cu
Al
(OH) , …
I
II
II
I
III
III
2
2
3
3
Trong phân tử bazơ :
Hóa trị nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm hiđroxit.
2. Công thức hóa học
Công thức hóa học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit –OH.
Công thức tổng quát: M(OH)n
Trong đó:
M: kí hiệu của nguyên tử kim loại
n: chỉ số của nhóm hidroxit ( bằng với hóa trị của kim loại)
Kim loại một hóa trị:
Tên bazơ: Tên kim loại + hiđroxit
Kim loại nhiều hóa trị :
Tên bazơ: Tên kim loại +hóa trị của kim loại + hiđroxit
TÊN GỌI CỦA BAZƠ
Đọc tên các bazơ sau :
OH
Na
(OH)2
Ca
Fe
OH
K
(OH)3
(OH)2
Cu
Al
(OH)3
Canxi hiđroxit
Đồng (II) hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Nhôm hiđroxit
Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
3. Tên gọi
3. Tên gọi
Tên bazơ:
Tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit
Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit
Thí nghiệm :
Tính tan trong nước của bazơ
Bước 1: Lấy hai ống nghiêm
ống 1: Đựng natri hiđroxit.
ống 2: Đựngđồng (II) hiđroxit.
Bước 2: Rót vài ml nước vào hai ống nghiệm trên, khấy đều.
4. Phân loại
BAZƠ TAN
BAZƠ
BAZƠ KHÔNG TAN
OH
Na
OH
K
(OH)2
Ca
(OH)2
Ba
Al
(OH)3
Mg
(OH)2
Zn
(OH)2
Fe
(OH)3
…
…
4. Phân loại
4. Phân loại
a/ Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm.
Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
b/ Bazơ không tan trong nước.
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2,…
GỌI TÊN CÁC AXIT SAU:
HCl, H3PO4, HNO3, HF, HBr, H2SO4
Tên các axit:
HCl: Axit clohiđric
H3PO4: Axit photphoric
HNO3: Axit nitric
HF: Axit flohiđric.
HBr: Axit bromhiđric
H2SO4: Axit sunfuric
Bài 2: Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau:
CaO, CO2, FeO, P2O5, K2O, Al2O3.
Đáp án: Ca(OH)2, H2CO3, Fe(OH)2, H3PO4, KOH, Al(OH)3.
DẶN DÒ
HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TRANG 130
NGHIÊN CỨU PHẦN KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC HÓA HỌC, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI MUỐI.
- ĐỌC PHẦN ĐỌC THÊM TRONG SÁCH GIÁO KHOA.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:Em hãy nêu tính chất hóa học của nước (Viết phương trình minh hoạ).
Phản ứng hóa học nào dưới đây tạo ra axit , tạo ra bazơ. Hãy chỉ ra đâu là hợp chất axit , đâu là hợp chất bazơ ?
a. P2O5 + 3H2O
d. Zn + 2HCl + H2
b. 2Na + 2H2O + H2
Phản ứng tạo ra axit
Phản ứng tạo ra bazơ
( axit )
( bazơ )
2H3PO4
2NaOH
( muối)
ZnCl2
c. CaO + H2O
( bazơ)
Ca(OH) 2
Bài 37:
AXIT – BAZƠ - MUỐI
I/ AXIT
1. Khái niệm
Cl
H
NO3
SO4
CO3
PO4
H2
H3
H
H2
HIĐRO
GỐC AXIT
(1 hay nhiều nguyên tử)
(1)
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ AXIT
Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
Zn + 2HCl +H2
ZnCl2
Fe + H2SO4 +H2
FeSO4
Nguyên tử hiđro trong phân tử axit có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
I/ AXIT
1. Khái niệm
Ví dụ: HCl, H2SO4, H3PO4,…
2. Công thức hóa học
Cl
H
NO3
SO4
CO3
PO4
H2
H3
H
H2
HIĐRO
GỐC AXIT
(1 hay nhiều nguyên tử)
(1)
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ AXIT
HxA
H: Kí hiệu hóa học của nguyên tố hiđro.
x : Chỉ số của hiđro.
A: Kí hiệu gốc axit.
2. Công thức hóa học
2. Công thức hóa học
Công thức hóa học của axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Công thức tổng quát:
HxA
Trong đó:
H: Kí hiệu hóa học của nguyên tố Hiđro.
x: Chỉ số của hiđro.
A: Kí hiệu gốc axit.
THẢO LUẬN NHÓM
Trong phân tử axit hóa trị gốc axit bằng số nguyên tử hiđro
2
1
2
3
2
1
─ Cl
= S
─ NO3
= CO3
= SO4
≡ PO4
3. Phân loại
Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau trong thành phần phân tử các axit có công thức hóa học sau:
HF, H2S, HI, HCl
H3PO4, H2CO3, H2SO4, HNO3
H2SO4
H3PO4
HF
HI
HCl
H2 S
HNO3
H2CO3
Hãy sắp xếp các axit sau thành hai nhóm: axit có oxi và axit không có oxi?
3. Phân loại
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:
Axit không có oxi
Ví dụ: HCl, H2S …
Axit có oxi
Ví dụ: H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3 …
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
Axit clo
Axit sunfu
Axit brom
Axit flo
─ Cl
─ Br
─ F
═ S
Clor
Sunf
Brom
Flor
hiđric
hiđric
hiđric
hiđric
ua
ua
ua
ua
4. Tên gọi.
a/ Axit không có oxi
HBr
HF
4. Tên gọi.
a/ Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
Ví dụ:
HCl: Axit clohiđric
H2S: Axit sunfuhiđric
Axit sunfur
Axit cacbon
Axit photphor
Axit sunfur
═ SO4
≡ PO4
= SO3
═ CO3
Sunf
Cacbon
Photph
Sunf
ic
ic
ic
ơ
at
at
at
it
Axit có ít nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ
b/ Axit có oxi
H2CO3
H3PO4
H2SO3
Axit có nhiều nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
b/ Axit có oxi
Axit có nhiều nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic
Ví dụ: H2SO4: Axit sunfuric
HNO3: Axit nitric
Axit có ít nguyên tử oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + ơ
Ví dụ: H2SO3: Axit sunfurơ
HNO2:
Axit nitrơ
Tên axit :
Axit + tên phi kim + ic
Tên axit :
Axit +tên phi kim + ơ
Axit có nhiều nguyên tử oxi
Axit không có oxi
Tên axit :
Axit + tên phi kim + hiđric
Axit có oxi
Axit có ít nguyên tử oxi
( gốc axit có đuôi ua )
( gốc axit có đuôi at )
( gốc axit có đuôi it )
II/ BAZƠ
1. Khái niệm
Hãy nêu một số chất là bazơ mà em biết?
NGUYÊN TỬ KIM LOẠI
NHÓM HIĐROXIT
(1)
(1 hay nhiều nhóm – OH )
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ BAZƠ
OH
K
Na
OH
(OH)2
Ca
Fe
(OH)3
(OH)2
Zn
Al
(OH)3
II/ BAZƠ
1. Khái niệm
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (– OH)
Ví dụ:
NaOH, Ca(OH)2 , Cu(OH)2, Fe(OH)3,…
THÀNH PHẦN PHÂN TỬ BAZƠ
1 nguyên tử kim loại
1 hay nhiều nhóm hiđroxit
( ─ OH)
Liên kết với nhau
OH ,
Na
(OH)2 ,
Ca
Fe
OH ,
K
(OH)3 , …
(OH)2 ,
Cu
Al
(OH)3 , …
M(OH)y
M: Kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại
y: chỉ số của nhóm – OH
– OH: nhóm hidroxit
OH ,
Na
(OH) ,
Ca
Fe
OH ,
K
(OH) , …
(OH) ,
Cu
Al
(OH) , …
I
II
II
I
III
III
2
2
3
3
Trong phân tử bazơ :
Hóa trị nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm hiđroxit.
2. Công thức hóa học
Công thức hóa học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit –OH.
Công thức tổng quát: M(OH)n
Trong đó:
M: kí hiệu của nguyên tử kim loại
n: chỉ số của nhóm hidroxit ( bằng với hóa trị của kim loại)
Kim loại một hóa trị:
Tên bazơ: Tên kim loại + hiđroxit
Kim loại nhiều hóa trị :
Tên bazơ: Tên kim loại +hóa trị của kim loại + hiđroxit
TÊN GỌI CỦA BAZƠ
Đọc tên các bazơ sau :
OH
Na
(OH)2
Ca
Fe
OH
K
(OH)3
(OH)2
Cu
Al
(OH)3
Canxi hiđroxit
Đồng (II) hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Nhôm hiđroxit
Natri hiđroxit
Kali hiđroxit
3. Tên gọi
3. Tên gọi
Tên bazơ:
Tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit
Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit
Thí nghiệm :
Tính tan trong nước của bazơ
Bước 1: Lấy hai ống nghiêm
ống 1: Đựng natri hiđroxit.
ống 2: Đựngđồng (II) hiđroxit.
Bước 2: Rót vài ml nước vào hai ống nghiệm trên, khấy đều.
4. Phân loại
BAZƠ TAN
BAZƠ
BAZƠ KHÔNG TAN
OH
Na
OH
K
(OH)2
Ca
(OH)2
Ba
Al
(OH)3
Mg
(OH)2
Zn
(OH)2
Fe
(OH)3
…
…
4. Phân loại
4. Phân loại
a/ Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm.
Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
b/ Bazơ không tan trong nước.
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2,…
GỌI TÊN CÁC AXIT SAU:
HCl, H3PO4, HNO3, HF, HBr, H2SO4
Tên các axit:
HCl: Axit clohiđric
H3PO4: Axit photphoric
HNO3: Axit nitric
HF: Axit flohiđric.
HBr: Axit bromhiđric
H2SO4: Axit sunfuric
Bài 2: Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau:
CaO, CO2, FeO, P2O5, K2O, Al2O3.
Đáp án: Ca(OH)2, H2CO3, Fe(OH)2, H3PO4, KOH, Al(OH)3.
DẶN DÒ
HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TRANG 130
NGHIÊN CỨU PHẦN KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC HÓA HỌC, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI MUỐI.
- ĐỌC PHẦN ĐỌC THÊM TRONG SÁCH GIÁO KHOA.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)