Bài 37. Axit - Bazơ - Muối
Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Sương |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Axit - Bazơ - Muối thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Cho các hợp chất sau:
Na2CO3, HCl, MgBr2, KOH, BaS,
H2S, Al2(SO4)3, HNO3, Fe(OH)2,
KH2PO4, Ba(OH)2, AgCl, NaHSO4.
a. Chất nào thuộc loại axit? Gọi tên?
b. Chất nào thuộc loại bazơ? Gọi tên?
HCl
H2S
HNO3
KOH
Fe(OH)2
Ba(OH)2
Tên gọi:
HCl : Axit clo hiđric
H2S : Axit Sunfu hiđric
HNO3 : Axit nitric
Tên gọi:
KOH: Kali hiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt(II) hiđroxit
Ba(OH)2 : Bari hiđroxit
Kiểm tra miệng
Na2CO3, MgBr2, BaS, Al2(SO4)3,
KH2PO4 , AgCl, NaHSO4 thuộc loại nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!!!!!
AXIT – BAZƠ
– MUỐI (tt)
Bài 37- Tiết 57:
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I- AXIT
II- BAZƠ
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
Nhận xét thành phần phân tử của muối
Na2CO3
Na
CO3
MgBr2
Mg
Br2
KH2PO4
K
H2PO4
Kim loại
Gốc axit
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
Mx Ay
M: Kim loại có hoá trị y
A : Gốc axit có hoá trị x
2. Công thức hoá học:
Kim loại + gốc axit
CTHH của muối gồm 2 phần:
Kim loại + gốc axit
Viết công thức của các gốc axit tương ứng
với các axit sau:
HCl, HF, HBr, H2S.
HNO3, H2SO4, H2CO3.
H3PO4, H2SO3.
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi:
Tên muối = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim
loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit.
Tên muối :
Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit.
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Hướng dẫn bảng 1 số axit – gốc axit thường gặp
Đối chiếu với bảng 1 số axit – gốc axit thường
gặp. Gọi tên một số muối.
Ví dụ:
NaCl -
FeBr3 -
Al2(SO4)3 -
KHCO3 -
Natri Clorua
Sắt (III) bromua
Nhôm sunfat
Kali hiđro cacbonat
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi:
4. Phân loại:
- Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: Na2CO3 , K2SO4…
- Muối axit: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: NaHSO4, KH2PO4…
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Làm thế nào có thể phân biệt được
4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ,
muối?
Ng.tố + O
H + Gốc axit
KLoại + OH
KLoại + Gốc axit
Oxit : Nguyên tố + O
Axit : H + Gốc axit
Bazơ : Kim loại + OH
Muối : Kim loại + Gốc axit
Ai nhanh hơn?
Ai nhanh hơn?
Ai nhanh hơn?
Ai nhanh hơn?
Na2SO3, KOH, MgCl2, Fe(OH)3,
Al2(SO4)3, H2CO3, CuSO4, Al(OH)3,
Na2HPO4, AgNO3, NaOH, H2SO4,
HF, NaHS, K2SiO3, CaHPO4, BaCl2
Axit:………………………………
Bazơ:…………………………….
Muối:……………………………
Trong thời gian 2 phút, các nhóm
Phân loại và Ghi lại CTHH những
hợp chất sau thành 3 nhóm:
Axit, bazơ, muối?
Na2SO3, KOH, MgCl2, Fe(OH)3,
Al2(SO4)3,H2CO3, CuSO4, Al(OH)3,
Na2HPO4, AgNO3, NaOH, H2SO4,
HF, NaHS, K2SiO3, CaHPO4, BaCl2
AXIT
H2CO3
H2SO4
HF
BAZƠ
KOH,
Fe(OH)3,
Al(OH)3,
NaOH
MUỐI
Na2SO3, MgCl2,
Al2(SO4)3, CuSO4,
Na2HPO4, AgNO3,
NaHS, K2SiO3,
CaHPO4, BaCl2
KẾT QUẢ:
Viết CTHH của những chất có tên gọi sau:
Bari Sunfat
Natri đihiđro photphat
Canxi hiđroxit
Axit cacbonic
Nhôm clorua
Sắt (III) hiđro cacbonat
Đồng (II) hiđroxit
Axit Nitric
Oxit : Nguyên tố + O
Axit : H + Gốc axit
Bazơ : Kim loại + OH
Muối : Kim loại + Gốc axit
Chuẩn bị bài 38: Bài luyện tập 7
+ Ôn lại kiến thức cần nhớ về: Nước, axit, bazơ, muối. Vận dụng bảng gọi tên muối.
+ Dạng bài tập tính theo PTHH.
+ Mang theo bảng nhóm, máy tính.
5 Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài - nắm vững kiến thức về:
+ Các loại hợp chất vô cơ.( Học và vẽ theo bản đồ tư duy)
+ Làm bài tập: 6 Sgk trang 130.
+ Đọc phần " Em có biết"
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
CHÚC
- QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE – HẠNH PHÚC
- CÁC EM HỌC SINH NGOAN - HỌC GIỎI
Cho các hợp chất sau:
Na2CO3, HCl, MgBr2, KOH, BaS,
H2S, Al2(SO4)3, HNO3, Fe(OH)2,
KH2PO4, Ba(OH)2, AgCl, NaHSO4.
a. Chất nào thuộc loại axit? Gọi tên?
b. Chất nào thuộc loại bazơ? Gọi tên?
HCl
H2S
HNO3
KOH
Fe(OH)2
Ba(OH)2
Tên gọi:
HCl : Axit clo hiđric
H2S : Axit Sunfu hiđric
HNO3 : Axit nitric
Tên gọi:
KOH: Kali hiđroxit
Fe(OH)2 : Sắt(II) hiđroxit
Ba(OH)2 : Bari hiđroxit
Kiểm tra miệng
Na2CO3, MgBr2, BaS, Al2(SO4)3,
KH2PO4 , AgCl, NaHSO4 thuộc loại nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!!!!!
AXIT – BAZƠ
– MUỐI (tt)
Bài 37- Tiết 57:
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I- AXIT
II- BAZƠ
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
Nhận xét thành phần phân tử của muối
Na2CO3
Na
CO3
MgBr2
Mg
Br2
KH2PO4
K
H2PO4
Kim loại
Gốc axit
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
Mx Ay
M: Kim loại có hoá trị y
A : Gốc axit có hoá trị x
2. Công thức hoá học:
Kim loại + gốc axit
CTHH của muối gồm 2 phần:
Kim loại + gốc axit
Viết công thức của các gốc axit tương ứng
với các axit sau:
HCl, HF, HBr, H2S.
HNO3, H2SO4, H2CO3.
H3PO4, H2SO3.
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi:
Tên muối = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim
loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit.
Tên muối :
Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit.
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Hướng dẫn bảng 1 số axit – gốc axit thường gặp
Đối chiếu với bảng 1 số axit – gốc axit thường
gặp. Gọi tên một số muối.
Ví dụ:
NaCl -
FeBr3 -
Al2(SO4)3 -
KHCO3 -
Natri Clorua
Sắt (III) bromua
Nhôm sunfat
Kali hiđro cacbonat
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
III- MUỐI:
1. Khái niệm:
2. Công thức hoá học:
3. Tên gọi:
4. Phân loại:
- Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: Na2CO3 , K2SO4…
- Muối axit: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: NaHSO4, KH2PO4…
Bài 37 – Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Làm thế nào có thể phân biệt được
4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ,
muối?
Ng.tố + O
H + Gốc axit
KLoại + OH
KLoại + Gốc axit
Oxit : Nguyên tố + O
Axit : H + Gốc axit
Bazơ : Kim loại + OH
Muối : Kim loại + Gốc axit
Ai nhanh hơn?
Ai nhanh hơn?
Ai nhanh hơn?
Ai nhanh hơn?
Na2SO3, KOH, MgCl2, Fe(OH)3,
Al2(SO4)3, H2CO3, CuSO4, Al(OH)3,
Na2HPO4, AgNO3, NaOH, H2SO4,
HF, NaHS, K2SiO3, CaHPO4, BaCl2
Axit:………………………………
Bazơ:…………………………….
Muối:……………………………
Trong thời gian 2 phút, các nhóm
Phân loại và Ghi lại CTHH những
hợp chất sau thành 3 nhóm:
Axit, bazơ, muối?
Na2SO3, KOH, MgCl2, Fe(OH)3,
Al2(SO4)3,H2CO3, CuSO4, Al(OH)3,
Na2HPO4, AgNO3, NaOH, H2SO4,
HF, NaHS, K2SiO3, CaHPO4, BaCl2
AXIT
H2CO3
H2SO4
HF
BAZƠ
KOH,
Fe(OH)3,
Al(OH)3,
NaOH
MUỐI
Na2SO3, MgCl2,
Al2(SO4)3, CuSO4,
Na2HPO4, AgNO3,
NaHS, K2SiO3,
CaHPO4, BaCl2
KẾT QUẢ:
Viết CTHH của những chất có tên gọi sau:
Bari Sunfat
Natri đihiđro photphat
Canxi hiđroxit
Axit cacbonic
Nhôm clorua
Sắt (III) hiđro cacbonat
Đồng (II) hiđroxit
Axit Nitric
Oxit : Nguyên tố + O
Axit : H + Gốc axit
Bazơ : Kim loại + OH
Muối : Kim loại + Gốc axit
Chuẩn bị bài 38: Bài luyện tập 7
+ Ôn lại kiến thức cần nhớ về: Nước, axit, bazơ, muối. Vận dụng bảng gọi tên muối.
+ Dạng bài tập tính theo PTHH.
+ Mang theo bảng nhóm, máy tính.
5 Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài - nắm vững kiến thức về:
+ Các loại hợp chất vô cơ.( Học và vẽ theo bản đồ tư duy)
+ Làm bài tập: 6 Sgk trang 130.
+ Đọc phần " Em có biết"
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
CHÚC
- QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE – HẠNH PHÚC
- CÁC EM HỌC SINH NGOAN - HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thu Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)