Bài 36. Nước
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Quý |
Ngày 23/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Nước thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Thành phần hoá học của nước:
Sự phân huỷ nước:
2. Sự tổng hợp nước
II) Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất
Chống ô nhiễm nguồn nước:
Thành phần hoá học của nước:
1. Sự phân huỷ nước:
a, Quan sát thí nghiệm:
Hình 5.10. Phân huỷ nước bằng dòng điện.
Hãy cho biết kết luận rút ra được từ thí nghiệm phân huỷ nước từ dòng điện?
Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khi hiđrô và khí oxi.
Hãy cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H2 vàO2?
Thể tích khí Hiđrô bằng 2 lần thể tích khí oxi.
b, Nhận xét:
Bề mặt 2 điện cực khí H2 và O2
VH2 = 2VO2
PTHH: 2H2O 2H2 + O2
Dòng điện 1 chiều
qua nước
Đ/p
2: Sự tổng hợp nước:
Hình 5.11 Tổng hợp nước
Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện có những hiện tượng gì?
Nhận xét: khi đốt bằng tia lửa điện, H2 và O2 đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2: 1.
2H2 + O2 2H2O
Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 vàO2:
Giả sử có 1 mol O2 phản ứng:
mH2 đã phản ứng:2. 2 = 4 g
mO2 đã phản ứng:1. 32 = 32 g
Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 và O2 :
4: 32 = 1: 8
Thành phần khối lượng của H và O:
%H = (1.100%)/ (1 + 8) ~ 11,1%
%O = (8.100%)/(1+8) ~ 88,9%.
to
3. Kết luận:
Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố:H2 và O2.
H và O hoá hợp với nhau:
Về thể tích: 2:1
Về khối lượng: 1:8
Vậy công thức hoá học của nước là:H2O
CỦNG CỐ
Bài 3: tr 125 SGK.
Hướng dẫn:
Số mol nước cần có là: n H2O = 1,8 : 18 = 0.1mol
PT: 2H2 + O2 2H2O
Theo PT:
nH2 = nH2O = 0.1 mol
nO2 = nH2O/2 = 0.05 mol
Thể tích các chất khí cần lấy(ĐKTC) là:
VH2= 0,1 .22,4 = 2.24 l
VO2= 0,05 .22,4 = 1.12l
to
Thành phần hoá học của nước:
Sự phân huỷ nước:
2. Sự tổng hợp nước
II) Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất
Chống ô nhiễm nguồn nước:
Thành phần hoá học của nước:
1. Sự phân huỷ nước:
a, Quan sát thí nghiệm:
Hình 5.10. Phân huỷ nước bằng dòng điện.
Hãy cho biết kết luận rút ra được từ thí nghiệm phân huỷ nước từ dòng điện?
Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khi hiđrô và khí oxi.
Hãy cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H2 vàO2?
Thể tích khí Hiđrô bằng 2 lần thể tích khí oxi.
b, Nhận xét:
Bề mặt 2 điện cực khí H2 và O2
VH2 = 2VO2
PTHH: 2H2O 2H2 + O2
Dòng điện 1 chiều
qua nước
Đ/p
2: Sự tổng hợp nước:
Hình 5.11 Tổng hợp nước
Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện có những hiện tượng gì?
Nhận xét: khi đốt bằng tia lửa điện, H2 và O2 đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2: 1.
2H2 + O2 2H2O
Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 vàO2:
Giả sử có 1 mol O2 phản ứng:
mH2 đã phản ứng:2. 2 = 4 g
mO2 đã phản ứng:1. 32 = 32 g
Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 và O2 :
4: 32 = 1: 8
Thành phần khối lượng của H và O:
%H = (1.100%)/ (1 + 8) ~ 11,1%
%O = (8.100%)/(1+8) ~ 88,9%.
to
3. Kết luận:
Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố:H2 và O2.
H và O hoá hợp với nhau:
Về thể tích: 2:1
Về khối lượng: 1:8
Vậy công thức hoá học của nước là:H2O
CỦNG CỐ
Bài 3: tr 125 SGK.
Hướng dẫn:
Số mol nước cần có là: n H2O = 1,8 : 18 = 0.1mol
PT: 2H2 + O2 2H2O
Theo PT:
nH2 = nH2O = 0.1 mol
nO2 = nH2O/2 = 0.05 mol
Thể tích các chất khí cần lấy(ĐKTC) là:
VH2= 0,1 .22,4 = 2.24 l
VO2= 0,05 .22,4 = 1.12l
to
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)